I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức : HS hiểu và biết sử dụng các cụm từ “ cung căng dây” và “dây căng cung”
2. Kỹ năng :HS phát biểu được các định lý 1 và 2 , chứng minh định lý 1. HS hiểu được vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau
3. Thái độ:HS bước đầu vận dụng được hai định lý vào bài tập
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên:sgk, sbt, com pa , thước thẳng
- Học sinh :sgk, sbt, com pa , thước thẳng
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Chương III - Trường THPT Đống Đa - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Ngày soạn :20/01/2006
Tiết 39
Ngày dạy :24/01/2006
§2.LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
MỤC TIÊU BÀI DẠY :
Kiến thức : HS hiểu và biết sử dụng các cụm từ “ cung căng dây” và “dây căng cung”
Kỹ năng :HS phát biểu được các định lý 1 và 2 , chứng minh định lý 1. HS hiểu được vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau
Thái độ:HS bước đầu vận dụng được hai định lý vào bài tập
CHUẨN BỊ :
Giáo viên:sgk, sbt, com pa , thước thẳng
Học sinh :sgk, sbt, com pa , thước thẳng
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Định lý 1
GV : Bài này ta sẽ xét sự liên hệ giữa cung và dây
GV giới thiệu cum từ “ cung căng dây” và “dây căng cung”
GV : Cho đường tròn (O) , có cung nhỏ AB bằng cung nhỏ CD . Em có nhận xét gì về hai dây căng hai cung đó ?
Hãy cho biết giả thiết , kết luận của định lý đó
Chứng minh định lý
Nêu định lý đảo của định lý trên
Chứng minh định lý đảo
Vậy liên hệ giữa cung và dây ta có định lý nào ?
GV yêu cầu HS đọc lại định lý 1 sgk
Gv : Còn với hai cung nhỏ không bằng nhau trong một đường tròn thì sao ? ta có định lý 2
Hoạt động 2 : Định lý 2
Gv vẽ hình
Cho đường tròn (O) , có cung nhỏ AB lớn hơn cung nhỏ CD . Hãy so sánh dây AB và CD
GV khẳng định : với hai cunh nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau :
a. Cung lớn hơn căng dây lớn hơn
b. Dây lớn hơn căng cung lớn hơn
Hãy nêu giả thiết , kết luận của định lý
Hoạt động 3 : Củng cố
Làm bài 10 trang 71 sgk
GV đưa đề bài lên bảng
Cung AB có số đo bằng 600 thì góc ở tâm có số đo bằng bao nhiêu ?
Vậy vẽ cung AB như thế nào ?
Vậy dây AB dài bao nhiêu cm?
Ngược lại , nếu dây AB = R thì DOAB đều =>
=> sđ = 600
b . Vậy làm thế nào để chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau ?
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
Học thuộc định lý 1 và 2 liên hệ giữa cung và dây
Làm bài tập 11, 12,13,14/72 sgk
Hs theo dõi giới thiệu của GV
A
B
C
D
HS : hai dây đó bằng nhau
GT
Cho đường tròn (O)
KL
AB = CD
HS phát biểu
GT
Cho đường tròn (O)
AB = CD
KL
HS phát biểu định lý 1 trang 71 sgk
A
B
C
D
HS : , ta nhận thấy:
AB > CD
HS đọc to đề bài
HS : Cung AB có số đo bằng 600 thì góc ở tâm có số đo bằng 600
Vẽ góc ở tâm
=> sđ = 600
HS : Dây AB = R = 2cm
HS : Cả đường tròn có số đo bằng 3600 được chia thành 6 cung bằng nhau , vậy số đo độ của mỗi cung là 600 => các dây căng của mỗi cung bằng R
A
B
m
n
Dây AB căng hai cung và
1 . Định lý 1 :
Chứng minh :
a. Xét DAOB và DCOD có :
( liên hệ giữa cung và góc ở tâm )
OA = OC = OB = OD = R
=> DAOB = DCOD ( c.g.c)
=> AB = CD ( hai cạnh tương ứng)
b. DAOB = DCOD(c.c.c)
( hai góc tương ứng)
=>
Định lý 1 : Học sgk / 71
a. AB = CD
b. AB =CD
2. Định lý 2 :
Định lý 2 :Học sgk/71
Trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau
a. => AB > CD
b. AB > CD=>
Bài 10/71
a. sđ = 600
=>
Ta vẽ góc ở tâm
=> sđ = 600
Dây AB = R = 2cm vì khi đó DOAB cân ( OA = OB = R) , có
=> DAOB đều nên AB= OA =R = 2cm
b. Cả đường tròn có số đo bằng 3600 được chia thành 6 cung bằng nhau , vậy số đo độ của mỗi cung là 600 => các dây căng của mỗi cung bằng R
Cách vẽ : Từ 1 điểm A trên đường tròn , đặt liên tiếp các dây có độ dài bằng R , ta được 6 cung bằng nhau
File đính kèm:
- tiet 39.doc