IMỤC TIÊU:
- HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông
- HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số
- Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các TSLG để giải các bài toán thực tế
* Trọng tâm: Vận dụng linh hoạt các công thức vào giải bài tập
CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, thước kẻ, bảng phụ
- HS: Ôn lí thuyết và làm bài tập, máy tính
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Học kỳ I - Tiết 13: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
- HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông
- HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số
- Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các TSLG để giải các bài toán thực tế
* Trọng tâm: Vận dụng linh hoạt các công thức vào giải bài tập
CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, thước kẻ, bảng phụ
- HS: Ôn lí thuyết và làm bài tập, máy tính
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra:
HS1. Phát biểu đ/lý các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông? (Vẽ hình, ghi công thức). Chữa bài 28SGK) / 89 ( GV vẽ sẵn hình vào bảng phụ)
HS2. Thế nào là giải tam giác vuông?
Chữa bài 27/c (SGK) tr 88 ( GV vẽ hình vào bảng phụ)
B.Bài giảng:
HĐ1. Chữa bài tập
CHỮA:
HS1chữa bài 28/89 (SGK)
Hỏi: Để tìm góc nhọn ta dùng kiến thức nào?( Góc làm tròn đến phút)
(Hệ thức về cạnh, góc trong tam giác vuông)
- HS1 chữa bài tập
GV nhắc lại cách tra bảng hoặc dùng máy tính để tìm , biết .tg= 1,75
Hỏi: có giải được tam giác vuông ABC không? bằng cách nào? Tính được các yếu tố nào?
(Tính BC; tính)
GV yêu cầu HS tính tiếp BC; ?
( Tính miệng)
ĐS:
HS2 sau khi trả lời lý thuyêt; chữa tiếp bài 27 tr 88/ (SGK)
Hỏi: Ta phải tính những yếu tố nào?
( Phải tính b, c và )
HS2 chữa bài tập
Hỏi: nhận xét, sửa sai, hoàn chỉnh bài chữa?
Hỏi: Những kiến thức được củng cố?
Chốt: - Kĩ năng vận dụng các hệ thức để giải tam giác vuông
ĐK để giải được 1 tam giác vuông
Khi giải tam giác vuông nên tính góc nhọn thứ 2 trước, ( Nếu có thể)
HĐ2.Luyện tập
GV yêu cầu HS làm bài 30/ (SGK)
Gọi 1 HS đọc đề bài?
HS khác vẽ hình, gh, kl?
GV gợi ý: trong bài này ABC là Δ thường ta mới biết 2 góc nhọn và độ dài cạnh BC.
Muốn tính đường cao AN ta phải tính được cạnh AB ( hoặc AC). Muốn làm được điều đó ta phải tạo ra tam giác vuông chứa Ab (hoặc AC) là cạnh huyền
GV: Với ANBC tại N ta khai thác được gì?
( Δ ABN v à Δ CAN vuông tại N )
Hỏi:Có thể dựa vào 2 tam giác vuông này để tính được AN không? Vì sao?
( Không, vì ở mỗi tam giác đó ta mới biết được 1 yếu tố)
Hỏi: Với đoạn thẳng BC = 11cm, để tận dụng độ dài này khi tính toán AB hoặc AC ta làm thế nào?
( Từ B kẻ đường vuông góc với AC (hoặc từ C kẻ đường vuông góc với AB)
GV: gọi HS lên bảng vẽ thêm đường phụ vào hình
Hỏi: Hãy tiếp tục tìm lời giải toán?
* Muốn tính AN = ?
AB = ?
BK = ? ; = ?
( Điều đã biết)
(HS dựa vào lược đồ phân tích phát biểu; GV ghi bảng)
b.
Hỏi: ghép AC vào tam giác vuông nào để tínhđộ dài của nó?( Δ vuông ANC)
Chốt:
- Muốn tính độ dài của một cạnh hay 1 góc, ta ta có thể làm xuất hiện Δ vuông chứa cạnh ( hoặc góc đó), rồi áp dụng các hệ thức trong tam giác vuông để tính.
- Kĩ năng tính độ dài các cạnh , các góc nhọn
trong 1 tam giác vuông
HS làm bài 31/89(SGK)
( Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
Hỏi: Với hình vẽ đã cho, nêu cách tính AB
( Ghép AB vào Δ ABC vuông tại A, biết trước 2 yếu tố)
Hỏi: Muốn tính góc , với hình vẽ đã cho có tính được không?
( Không, vì trong hình không có tam giác vuông nào chứa góc đó)
Hỏi: Bằng cách nào để tính được ?
(Tạo ra 1 tam giác vuông chứa )
Vẽ AH CD tại H
Hỏi: Trong Δ vuông AHD cần xác định thêm yếu tố nào nữa để tính ?
( tính AH)
Hỏi:Nêu cách tính AH?
HS lên bảng làm bài
HS: khác nhận xét, bổ xung
GV : sửa chữa, đánh giá
Bài 28/89(SGK)
Δ ABC vuông tại A
AB = AC.tg( L.hệ cạnh,góc trong Δ vg)
Hay 7 = 4. tg ( Vì AB = 7; AC = 4)
Suy ra tg = 1,75
Vậy 600 15’
Bài 27/ 88 (SGK)
c.
Δ ABC vuông tại A(gt), nên:
.) ( t/c Δ vuông)
Hay 350 + = 900 ( Vì )
.) AB = BC. Cos (L.hệ c,góc trong Δvuông)
AB = 20. cos 350 ( vì BC = 20; )
AB 20. 0,8192
AB 16,383 ( cm)
.) AC = BC. Sin B ( L.hệ c,g trong Δ vuông)
AC = 20. sin 350 ( vì BC = 20; )
AC 20. 0,574
AC 11,480 (cm)
LUYỆN TẬP:
Bài 30/ 89 (SGK)
GT
Δ ABC; = 300; = 380; ANBC; BC = 11cm
KL
AN = ?
AC =?
Chứng minh
a. Tính AN ?
.)Vẽ BK AC tại K Δ BKC vuông tại K.
Do đ ó BK = 11. sin 300 = 11.= 5,5 (cm)
.) Trong Δ vuông BKC c ó:
(T/chất tam giác vuông)
mà = 300 (gt)
Suy ra
mà và (gt)
Suy ra
.) BK AC tại K Δ ABK vuông tại K
BK = AB.cos AB =
mà KB = 5,5 và (c/m)
Suy ra AB = (cm)
.)Tính AN: Trong Δ vuông ABN có:
AN = AB. sin
Mà AB= 5,932; = 380
AN = 5,932. 0,016 3,654 (cm)
b. Tính AC?
AN BC tại N (gt) Δ ANC vuông tại N
Do đó AN = AC. sinC
AC = (cm)
Bài 31/ 89 (SGK)
2.Bài 31/ 89 (SGK)
a. Tính AB:
Δ ABC vuông tại B có:
AB = AC. Sin C = 8. sin 540 6,472 ( cm)
b. Tính ?
Vẽ AH CD tại H Δ ACH và Δ ADH vuông tại H
Trong Δ vuông ACH có:
AH = AC. Sin = 8. sin 740 7,690 (cm)
Trong Δ vuông AHD có:
Sin D =
560 13’ 530
D Củng có: - Cách giải tam giác vuông
- Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
- Kĩ năng vận dụng linh hoạt các hệ thức
- Để giải tam giác vuông cần biết mấy yếu tố? ( Cần biết 2 yếu tố, trong đó yếu tố về cạnh ít nhất phải là 1)
E. HDVN:
- xem lại các bài tập đã làm
- BTVN: 32(SGK); 56;58;60 (SBT). Đọc ứng dụng thực tế TSLG
File đính kèm:
- TIET 13 - HINH 9.doc