I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Hệ thống hoá công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
- Rèn kĩ năng giải tam giác vuông, giải tam giác có nội dung thực tế
II. CHUẨN BỊ:
SGK, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KTBC: kết hợp khi ôn tập
B.Bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Học kỳ I - Tiết 17: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Hệ thống hoá công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
- Rèn kĩ năng giải tam giác vuông, giải tam giác có nội dung thực tế
II. CHUẨN BỊ:
SGK, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KTBC: kết hợp khi ôn tập
B.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
? Làm bài tập trong bảng phụ
1. Cho ∆ ABC vuông tại A: BC = a; AC = b; AB = c; AH BC tại H ; AH = h
Hãy điền dấu >; <; = thích hợp vào ô trống trong các câu sau đây để có kết quả đúng
>
A.
=
B.
>
C.
=
D.
HS: Điền dấu thích hợp vào ô trống
Giải thích kiến thức vận dụng
Chốt: Các hệ thức lượng trong tam giác vuông
2. Cho ∆ ABC vuông tại A; .Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng
A. AB = C.
B. D.
Nêu TSLG của hai góc phụ nhau
Căn cứ vào TSLG của góc nhọn, nêu mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức để giải bài tập
GV đọc để bài
HS: Vẽ hình ghi gt, kl
GV: ? Biết BH, HC ta tính được độ dài nào
HS: Tính AH hoặc BC
? Dùng hệ thức nào để tính
HS: Áp dụng hệ thức h2 = b’c’
Biết HB; HC Tính BC
Dùng hệ thức nào để tính AB; AC;
HS; b2 = ab’; c2 = ac’
HS lên bảng kiểm tra lại hệ thức
? Nêu công thức tính diện tích diện tích tam giác
? Với ∆ ABC vuông ta có mấy cách tính
GV gọi 2 HS lên bảng làm theo 2 cách
? Làm bài tập số 2
GV: Thêm ĐK : AH = 3.Từ bài tập số 1 .Hãy tính bằng cách dùng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
HS khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, sửa chữa
Chốt: Kĩ năng giải tam giác vuông
? Làm bài tập trong bảng phụ
HS: Lên bảng làm bài tập và giải thích
I. Lý thuyết:
1. Các hệ thức lượng trong tam giác vuông
.) b2 = ab’
c2 = ac’
.) ah = bc
.) h2 = b’c’
.)
2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
∆ ABC vuông tại A;
.) sin = ; cos =
.) tg = ; cotg =
* Nếu
sin = cos cos = sin
tg = cotg cotg= tg
* tăng từ 00 đến 900 thì sin; tg tăng;
còn cos; cotg giảm
3. Quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
c = a.sin C = a. cos B = b. tg C = b.cotg B
b = a.sin B = a. cos C = c . tg B = c . cotg C
II. Bài tập
1.Cho ∆ ABC vuông tại A; AHBC tại H;
BH = ; HC = 3
a. Tính AH: AB; AC
.) ∆ ABC vuông tại A; AH BC tại H
Ta có AH2 = BH.CH
mà BH = ; HC = 3
AH2 = 3.()2 = 9
Vậy AH = 3 ( AH > 0)
.) BC = BH + HC = 3+ 3 = 4
.) AB2 = BC.BH = 4. = 12
AB = 2.
AC2 = BC.CH = 4. 3= 36
AC = 6
b. Kiểm tra lại hệ thức:
Ta có
;
mà
Vậy
c. Tính SABC bằng 2 cách khác nhau
.)Ta có SABC =
mà AH = 3; BC = 4
SABC = = 6
.) ∆ ABC vuông tại H (gt)
SABC = = = 6
2. Cho tam giác ABC vuông tại A ; AH BC tại H; BH = ; HC = 3; AH = 3.
Tính ?
.) AH BC tại H (gt) ∆ AHB vuông tại H
Vậy AH = BH. tg B tg B =
vậy = 600
.) AH = AB.sin 600 AB =
AB =
.) ∆ ABC vuông tại A(gt)
mà
.) ∆ vuông AHC có AH = AC. Sin C
AC =
3. Với kết quả tính được của bài 1.Hãy chọn kết quả đúng?
a. Sin C bằng:
A. 2; B. ; C. ; D.
b. Cos C bằng:
A. ; B. ; C. ; D. 2
c. Tg C bằng:
A. ; B. ; C. D. -3
C. HDVN: Ôn tập các kiến thức trong chương
- BTVN: Các bài còn lại trong SGK
- Xem lại bài dựng hình: 81; 84; 86 (SBT)
File đính kèm:
- TIET 17 - HINH 9.doc