I-MỤC TIÊU:
- Tiếp tục củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Vận dụng các hệ thức giải thành thạo các bài tập
- Rèn kĩ năng tính toán lập luận khi trình bày
* Trọng tâm: Vận dụng linh hoạt các hệ thức lượng trong tam giác vuông
II-CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, SBT, bảng phụ, thước, eeke, phấn màu
- HS: Ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- HS 1. Viết công thức các hệ thức lượng trong tam giác vuông? Định lý pitago?
- HS 2. Chữa bài 8c (SGK) tr 70
3. Bài giảng:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Học kỳ I - Tiết 4: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 26 / 8 /2011
Tiết 4 LUYỆN TẬP
( Tiếp)
I-MỤC TIÊU:
- Tiếp tục củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Vận dụng các hệ thức giải thành thạo các bài tập
- Rèn kĩ năng tính toán lập luận khi trình bày
* Trọng tâm: Vận dụng linh hoạt các hệ thức lượng trong tam giác vuông
II-CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, SBT, bảng phụ, thước, eeke, phấn màu
- HS: Ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- HS 1. Viết công thức các hệ thức lượng trong tam giác vuông? Định lý pitago?
- HS 2. Chữa bài 8c (SGK) tr 70
3. Bài giảng:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung ghi b ảng
HĐ 1: Chữa bài tập
GV:
- Treo bảng phụ
- Gọi 2 HS đồng thời lên bảng
HS 1. Trả lời lí thuyết. Chữa bài 8b
HS 2. Chữa bài 8c/ 70 (SGK)
Hỏi:
- Nhắc lại yêu cầu của đề?
- Với gt đã cho ta tìm yếu tố nào trước? Yếu tố nào sau? Kiến thức vận dụng?
Bài 8/b:
Tính x ( Vận dụng h2 = b’. c’)
Tính y( Vận dụng Pitago)
Hỏi: Hãy tính y theo cách khác?
HS:
-) y2 + y2 = (2 + 2)2 y = ( Vì y > 0)
Hoặc:
-) y = ( Vì y > 0)
Bai 8/c
.Tính x ( Vận dụng h2 = b’c’)
.Tính y ( Vận dụng Pitago hay b2 = ab’)
HS khác nhận xét, bổ xung, hoàn chỉnh bài chữa?
Chốt:
Cần vận dụng linh hoạt các hệ thức tuỳ ĐK đã cho của đề bài
HĐ2. Luyện tập
HS làm bài 10(SBT)/ 91
HS đọc đề?
GV vẽ hình
Hỏi: Tỉ số giữa AB và AC là 3 : 4 nghĩa là thế nào?
HS: Nếu AB = 3a thì AC = 4a
Hỏi: Tìm yếu tố nào trước? Vì sao? Cơ sở ?
HS:
Tính a ( đ/l pitago)
Tính AB; AC
Hỏi: Tính tiếp yếu tố nào? Cơ sở ?
HS: Tính HB; HC ( Hệ thức b2 = ab’)
GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng ( Mỗi em tính 1 đoạn)
( Nếu 1 em tính thì:
Tính HB ( hệ thức c2 = ac’)
Tính HC ( t/c cộng đoạn)
GV: Những kiến thức được củng cố?
Chốt: Các hệ thức lượng trong tam giác vuông ( ĐK áp dụng; công thức)
GV yêu cầu HS làm bài 9/ 70 (SGK)
HS:
- Đọc đề bài?
- Vẽ hình, ghi gt,kl?
GV: Với gt đã cho, ta khai thác được gì?
HS:
-
- AB = BC = CD = DA
* Vậy c/m Δ DIL cân bằng cách nào?
DI = DL (?)
Δ DAI = Δ DCL
(?)
()
()
GV: ? Biểu thức gợi nhớ đến hệ thức nào?
HS:
? DI có thể thay thế bằng đoạn nào? (DL)
? Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong Δ vuông nào để có điều phải c/m
I- Chữa bài tâp
1-Bài 8 (SGK) tr 70. Tìm x, y ?
b.
Có 22 = x.x ( Hệ thức h2 = b’. c’)
Hay 2 = x
y2 = 22 + 22 ( Đ/l Pitago)
y2 = 8 y = ( Vì y > 0)
c.
+) Áp dụng hệ thức h2 = b’c’, ta có
122 = 16.x x = = 9
+) Áp dụng hệ thức b2 = ab’ ta có
y2 = (16 + 9).9 = 25.9 y = = 15
(Vì y > 0)
II-Luyện tập
1-Bài 10( SBT) / 91
GT
ΔABC vg tại A; AB: AC = 3: 4
BC = 125 cm; AH BC; H
KL
Tính AB; AC; HB; HC?
AB: AC = 3:4Nếu AB = 3a thì AC = 4a
Δ ABC vuông tại A(gt)
AB2 + AC2 = BC2 ( Đ/ l Pitago)
(3a)2 + (4a)2 = 1252 (Vì AB = 3a; AC= 4a )
a = 25 ( cm)
Có AB = 3a = 3.25 AB = 75 (cm)
AC = 4a = 4.25 AC = 100 (cm)
Δ ABC vuông tại A; AHBC; H BC(gt)
AB2 = BH.BC ( Hệ thức c2 = ac’)
Hay 752 = BH. 125 ( Vì AB= 75; BC = 100)
BH = 45 (cm)
Có BH + HC = BC ( Vì H BC )
Hay 45 + HC = 125 ( Vì BH = 45; BC = 125)
HC = 80 (cm)
2-Bài 9 (SGK) tr 70
GT
Hình vuông ABCD; I nằm giữa A,B. Tia DI cắt tia CB tại K
DL DI; (L BC)
KL
Δ DIL cân
không đổi khi I thay đổi trên AB
Chứng minh
a. Δ DIL cân?
.) ABCD là hình vuông (gt)
AD = CD = CB = AB ( T/ chất h.vuông)
Vì (c/m )
mà
(1)
DIDL (gt)
mà
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
Xét Δ DAI và Δ DCL có:
( c/m)
AD = DC (c/m)
Δ DAI = Δ DCL ( gcg)
DI = DL ( cặp cạnh t/ ứng)
Vậy Δ DILcân tại D
b. không đổi khi I thay đổi trên AB
.) ( c/m ) Δ LDK vuông tại D
mà DCLK ()
( hệ thức giữa .)
Mà DC không đổi không đổi
DI = DL ( c/m)
Vậy không đổi khi I thay đổi trên AB
4.Củng cố: Các dạng bài tập vận dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ( Tính toán; so sánh độ dài đoạn thẳng; chứng minh các hệ thức)
5. Hương dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm
- BTVN: 12; 15; 18; 20 (SBT)/ 92
* Hướng dẫn bài 12 (SBT) tr 91:
Hình 6 SBT) tr 91
+) E và D là giao điểm của trái đất với 2 tia chiếu từ 2 vệ tinh tới tâm của trái đất.
+) AE = BD = 230 Km
+) R = OE = OD = 6370 Km
Hỏi: Hai vệ tinh ở A và B có nhìn thấy nhau không?
Gợi ý: Tính OH biết HB = ; BO = OD + DB
Nếu OH > R thì hai vệ tinh có nhìn thấy nhau
File đính kèm:
- TIET 4 - HINH 9.doc