MỤC TIÊU:
- Rèn cho HS kĩ năng dựng góc khi biết một trong các TSLG của nó
- Sử dụng định nghĩa các TSLG của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan
* Trọng tâm: Dựng hình, chứng minh, tính toán
CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ, thước, ê ke,SGK, SBT, bảng phụ
- HS: Ôn định nghĩa TSLG của 1 góc nhọn; định lí TSLG của 2 góc phụ nhau
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. Ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Học kỳ I - Tiết 7: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
- Rèn cho HS kĩ năng dựng góc khi biết một trong các TSLG của nó
- Sử dụng định nghĩa các TSLG của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan
* Trọng tâm: Dựng hình, chứng minh, tính toán
CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ, thước, ê ke,SGK, SBT, bảng phụ
- HS: Ôn định nghĩa TSLG của 1 góc nhọn; định lí TSLG của 2 góc phụ nhau
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A. Ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra:
HS1: - Nêu định nghĩa TSLG của 1 góc nhọn ?
- Chữa bài 13/ a ( SGK / 77)
HS2:- Phát biểu định lí TSLG của hai góc phụ nhau?
- Chữa bài 13/ d ( SGK/ 77)
C.Bài giảng:
HĐ1: Chữa bài tập
CHỮA:
Chữa bài 13 / 77 (SGK)
HS: Đọc và nêu yêu cầu của đề bài
Hỏi: Muốn dựng 1 góc nhọn khi biết 1 TSLG của nó, ta làm thế nào?
( - Dựng 1 tam giác vuông biết tỉ số giữa 2 cạnh của nó; chọn đơn vị
- Xác định góc nhọn )
GV: gọi 2 HS lên bảng chữa 2 phần a; b.
Yêu cầu vẽ hình giả sử đã dựng được
Nêu cách dụng ( miệng)
Dựng hình?
Chứng minh?
HS dưới lớp làm vào nháp
Hỏi:- Nhận xét bài làm của bạn?
- Nêu kiến thức vận dụng?
Chốt: Cách dựng 1 góc nhọn, biết 1 tỉ số lượng giác của nó
Dựng Δ vuông, biết TS 2 cạnh của nó (chọn đơn vị)
Xác định góc nhọn
HĐ2: Luyện tập
HS làm bài 14/ 77 (SGK)
Hỏi: Đọc và nêu yêu cầu của đề bài?
GV: Để chứng minh ta vẽ tam giác ABC vuông tại A có =
Hỏi:
- Viết các TSLG của ?
- Biến đổi để có đẳng thức cần chứng minh?
GV: Chia nhóm để HS làm bài
Gọi đại diện HS lên bảng ?
HS khác làm vào nháp
Hỏi:
- Nhận xét bài làm của bạn?
- Nêu kiến thức vận dụng?
( Định nghĩa TSLG của góc nhọn)
GV: Nhận xét, sửa chữa
Chốt: Bài 14 bổ xung thêm một số công thức lượng giác vận dụng để biến đổi, chứng minh
HS làm bài 15 / 77 (SGK)
GV gọi HS đọc đề bài?
Vẽ hình, GT,KL?
Hỏi: Góc B và góc c có quan hệ gì? Vì sao?
( và là 2 góc phụ nhau; Vì tổng của chúng bằng 900 )
Hỏi: Biết cos B = 0,8; ta tính được TSLG nào của C? Dựa vào đâu?
( Ta tính được sinC; dựa vào định lí TSLG của 2 góc phụ nhau)
HS: cosB = sinC sinC = 0,8
Hỏi: Tính các TSLG còn lại bằng cách nào khi ta đã biết sinC và cosB
(Dựa vào các công thức được chứng minh trong bài 14)
Hỏi:Tính tiếp được TSLG nào trước ? Vì sao?
( Tính tiếp cotgC; vì đã biết cosC và sinC)
HS làm bài 16 / 77 (SGK)
HS đọc đề bài?
Vẽ hình, ghi GT, KL?
Hỏi: Với đề bài đã cho ta có thể tính được AC bằng những cách nào?
- Cách 1: Tính AB = BC tính AC
- Cách 2: Sin 600 = tính AC
Hỏi: Trong 1 tam giác vuông, nếu biết độ dài 1 cạnh và số đo 1 góc nhọn, ta có thể tính được độ dài các cạnh còn lại và độ lớn của góc nhọn còn lại hay không?
Chốt: Phương pháp tính các yếu tố về cạnh và góc trong tam giác vuông
HS làm bài tập trắc nghiệm
GV: Treo bảng phụ (bài tập trắc nghiệm)
HS Lên bảng làm và giải thích miệng
( HS làm việc theo nhóm)
b.
( GV và HS cùng biến đổi)
Có Sin 650; Cos 650; tg 650
Hay Sin 650; Sin250; Sin 650: Cos 650
Hay Sin 650; Sin250; Sin 650 : Sin250
Vì 650 > 250 Sin 650 > Sin250
Sin 650 : Sin250 > 1
Mà Sin 650 < 1; Sin250 < 1
Sin 650 : Sin250 > Sin 650 > Sin250
tg 650 > Sin 650 > Cos 650
Chốt:
- Các công thức lượng giác
- TSLG của hai góc phụ nhau
- Kết quả bài 14 (SGK)
Bài 13 / 77 (SGK).Dựng góc nhọn , biết:
sin =
* Cách dựng:
- Dựng = 900 và một đoạn làm đơn vị
- Dựng A Ox sao cho OA = 2
- Dựng (A; 3) cắt Oy tại B
- Nối A với B ta có là góc phải dựng
* Chứng minh:
Theo cách dựng ta có Δ AOB vuông tại O
=
sin
mà sin (gt)
d. cotg =
* Cách dựng:
- Dựng = 900 và chọn 1 đoạn thẳng làm đơn vị
- Dựng A Ox: OA = 2
- Dựng B Oy: OB = 3
- Nối A với B, ta được là góc cần dựng
* Chứng minh:
Theo cách dựng ta có Δ AOB vuông tại O
cotg B =
mà cotg = (gt)
cotg B = cotg
II. LUYỆN TẬP:
Bài 14 / 77 (SGK).
Ch.minh rằng với góc nhọn tuỳ ý ta có:
a. tg = ?
Ta có: tg =
sin; cos
Vậy tg
*. cotg?
Ta có mà cotg
Vậy cotg
* .tgcotg = 1?
tgcotg tg. cotg= 1
sin2 + cos2 = 1?
Ta có:
mà AC2 + AB2 = BC2( pitago)
Vậy sin2 + cos2 = 1
Bài 15 / 77 (SGK)
GT
Δ ABC vuông tại A
cos B = 0,8
KL
Tính:
sinC = ?; cos C = ?
tg C = ? cotg C = ?
Chứng minh
.) Δ ABC vuông tại A (gt)
( tính chất Δ vuông)
Do đó cosB = sinC
mà cosB = 0,8 (gt)
Vậy sinC = 0,8
.) Ta lại có:
sin2C+cos2C=1cos2C =1-sin2C = 1 – 0,82
cos2C = 0,36cosc = 0,6
.) Có tgC =
.) Có cotgC =
Bài 16/ 77 (SGK)
GT
Δ ABC vuông tại A
; BC = 8
KL
AC= ?
Chứng minh:
.) Δ ABC vuông tại A (gt) có = 600
sin= sin 600 =
mà sin 600 = ; BC = 8 cm (gt)
AC = = 4
Bài tập trắc nghiệm. (Bảng phụ)
a. Cho và là hai góc phụ nhau. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước khẳng định sai
A. tgA . cotgB = 1
B. cotgB = tgA
C. tgA . tgB = 1
Chọn A
b Sắp xếp theo chiều giảm dần?
Sin 650; Cos 650; tg 650
Giải
tg 650 > Sin 650 > Cos 650
C.Củng cố:
- Các dạng bài tập đã làm: dựng hình, chứng minh, tính toán, trắc nghiêm.
- Các kiến thức được vận dụng: TSLG, TSLG của hai góc phụ nhau, dựng góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó
D.HDVN:
- Định nghĩa TSLG của góc nhọn, Định lí TSLG của 2 góc phụ nhau
- Thuộc bảng TSLG của những góc đặc biệt
- xem lại các bìa tập đã làm
- BTVN: 24; 25; 28; 32; 38 (SBT)
- Chuẩn bị bảng lượng giác và máy tính
File đính kèm:
- TIET 7 - HINH 9.doc