I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Nhận biết được tính đồng biến của sin và tan, tính nghịch biến của cos và cot (khi góc tăng từ 00 đến 900 thì sin và tan tăng còn cos và cot giảm).
2. Kĩ năng
- Biết sử dụng bảng lượng giác để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước.
3. Thái độ
- Học sinh thấy được ứng dụng của bảng lượng giác vào trong thực tế.
II. Chuẩn bị
1.GV: Bảng số với 4 chữ số thập phân, bảng phụ có ghi ví dụ về cách tra bảng, máy tính bỏ túi
2.HS: HS ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, quan hệ các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, mang theo bảng số.
52 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 1 đến tiết 36 - Trường THCS Xã Xốp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:..... Ngày soạn:...../....../2011
Tiết:......+......... Ngày dạy: :...../....../2011
§3. BẢNG LƯỢNG GIÁC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Nhận biết được tính đồng biến của sin và tan, tính nghịch biến của cos và cot (khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì sin và tan tăng còn cos và cot giảm).
2. Kĩ năng
- Biết sử dụng bảng lượng giác để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước.
3. Thái độ
- Học sinh thấy được ứng dụng của bảng lượng giác vào trong thực tế.
II. Chuẩn bị
1.GV: Bảng số với 4 chữ số thập phân, bảng phụ có ghi ví dụ về cách tra bảng, máy tính bỏ túi
2.HS: HS ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, quan hệ các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, mang theo bảng số.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức : KTSS, Dụng cụ học tập.
2. Bài cũ :
?Cho hai góc phụ nhau a và b. Nêu cách vẽ một tam giác vuông ABC có = a, Â = b. Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của a và b.
3.Bài mới :
Mức độ cần đạt
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1. Cấu tạo bảng lượng giác
-HS nắm được cấu tạo của bảng lượng giác.
-HS biết được tác dụng của bảng lượng giác.
GV giới thiệu bảng lượng giác: Bao gồm bảng VIII, IX, X.
GV: Người ta lập bảng dựa trên tính chất nào?
HS Trả lời
GV: Bảng VIII dùng để tìm giá trị nào và nó được cấu tạo như thế nào?
+ Bảng IIIV: Tìm sin, cos của một góc nhọn và ngược lại.
GV: Gọi một học sinh đọc cách sử dụng bảng IX, X.
+ Bảng IX, X: Tìm tang, cot và ngược lại.
GV: Quan sát bảng trên em nào có nhận xét gì khi góc a tăng từ 00 đến 900 ?
GV Nêu nhận xét: Khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì sin và tan tăng còn cos và cot giảm.
1. Cấu tạo bảng lượng giác
Ta lập bảng dựa vào tính chất sau: Tính chất: Nếu hai góc nhọn và phụ nhau ( += 90o) thì
sin = cos; cos= sin
tan= cot, cot= tan
Vậy:
+ Bảng IIIV: Tìm sin, cos của một góc nhọn và ngược lại.
+ Bảng IX, X: Tìm tang, cot và ngược lại.
Nhận xét: Khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì sina và tana tăng còn cosa và cota giảm.
Hoạt động 2. Cách dùng bảng
HS biết được cách tra bảng lượng giác để:
+ Tìm tỉ số của một góc nhọn cho trước
+ Tìm số đo của một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó
GV: Khi tìm tỉ số lưộng giác của một góc nhọn bằng bảng VIII và IX ta làm như thế nào ?
HS suy nghĩ trả lời.
GV: giới thiệu cách tra bảng: Giá trị giao của hàng có ghi độ và cột ghi phút.
- Chú ý cho HS. Đối với sin và tan ta dóng hàng từ trái sang và cột từ trên xuống, đối với cos và cot ta dóng hàng từ phải sang và cột từ dưới lên.
- Hướng dẫn HS đọc các ví dụ 1, 2, 3.
GV:Muốn tìm giá trị sin của góc 46012’ ta tra bảng nào ? Nêu cách tra bảng
GV :yêu cầu HS dùng bảng làm ?1, ?2
- Chú ý cho HS. Khi dùng phần hiệu đính thì phải theo nguyên tắc :
+ Đối với sin và tan, góc lớn (nhỏ) hơn thì cộng (trừ) phần hiệu đính tương ứng.
+ Đối với cos và cot, góc lớn (nhỏ) hơn thì trừ (cộng) phần hiệu đính tương ứng.
2. Cách dùng bảng
a) Tìm tỉ số của một góc nhọn cho trước
Bước 1: Tra sốm độ ở cột 1 đối với sin và tang (Cột 13 đối với côsin và côtang)
Bước 2 : Tra số phút ở hàng 1đối với sin và tang ( hàng cuối đối với côsin và côtang)
Bước 3 :Lấy giá trị tại giao của hàng ghi số độ và cột ghi số phút.
Ví dụ 1: Tìm sin46012’
Số đọ thì tra ở cột 1, số phút thì tra ở hàng 1
Giao của hàng 460 và cột 12’là sin46012’
ví dụ 2, 3 (sgk)
Đáp : ?1) Cot47024’ = 0,9155,
?2) tan82013’ = 7,316
Chú ý: (SGK/80)
GV:Giới thiệu ví dụ 5 và hướng dẫn HS cách tra bảng.
HS:Theo giỏi và ghi bài.
GV hướng dẫn HS cách tìm góc a trong ?3: Tìm góc nhọn a biết cota = 3,006
GV hướng dẫn dùng bảng IX. Tìm số 3,006 trong bảng là giao của hàng ghi 180 và cột ghi 24’.
Vậy a = 18024’
GV yêu cầu HS đọc ví dụ 6.
GV:Hướng dẫn HS ví dụ 6.
GV:Hướng dẫn HS thực hiện ?4
GV hướng dẫn dùng bảng VIII. Ta tìm 2 số gần với số 5547 là 5534 và 5548. Ta có 0,5534 < 0,5547 < 0,5548 Þ cos56024’ < cosa < cos56018’
Þ a = 56020’
HS đọc sách GK, tra bảng thông báo kết quả.
b)Tìm số đo của một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó
*Ví dụ 5: Tìm góc nhọn a (làm tròn đến phút) biết sina = 0,7837.
Tìm số 7837 ở trong bảng, dóng sang cột 1 và hàng 1, ta thấy 7837 nằm ở giao của hàng ghi 510 và cột ghi 36 phút(mẫu 5). Vậy a 51036’
?3
Dùng bảng IX. Tìm số 3,006 trong bảng là giao của hàng ghi 180 và cột ghi 24’.
Đáp án: a = 18024’
?4
Ta tìm 2 số gần với số 5547 là 5534 và 5548. Ta có 0,5534 < 0,5547 < 0,5548 Þ cos56024’ < cosa < cos56018’
Þ a = 56020’
Hoạt động 3. Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn bằng MTBT
HS biết tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn bằng MTBT
GV hướng dẫn sử dụng fx-220
+ Kiểu độ (Mode degree): MODE 4 DEG
+ Chế độ 4 CSTP: MODE 7 4 FIX
+ Hiển thị độ, phút: SHIFT, ¬
Bài đọc thêm
a) Tìm tỉ số lượng giác của góc cho trước
+ Nhập góc rồi ấn một trong các sin, cos, tan.
+ Để tính cot: Nhập độ, ấn tan SHIFT 1/x
b) Tìm số đo của góc nhọn khi biết các tỉ số
+ Nhập số, ấn SHIFT, ấn tỉ số của góc cần tìm.
+ Để tính a khi biết cota:
Nhập số, SHIFT 1/x SHIFT tan-1 SHIFT ¬
4. Củng cố.
-Giáo viên hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài
-Làm bài tập 18, 19/83,84.
5. Dặn dò
-Về nhà ôn lại cách sử dụng bảng lượng giác, sử dụng máy tính để tìm tỷ số lượng giác của một góc nhọn và ngược lại.
-Đọc kĩ bài đọc thêm trang 81- 83 SGK
-Về nhà làm các bài tập 21-24/84 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Tuần:..... Ngày soạn:...../....../2011
Tiết:..... Ngày dạy: :...../....../2011
LUYÊN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Sử dụng bảng lượng giác (hoặc MTBT) để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và tìm góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó.
2. Kỹ năng
- Vận dụng nhận xét tính tăng (giảm của các tỉ số lượng giác) và mối quan hệ các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau để tính và so sánh các tỉ số lượng giác của các góc nhọn.
3. Thái độ
- Tạo không khí học tập vui vẻ cho học sinh, tăng cường thảo luận nhóm, kiểm tra việc học bài và làm bài tập tại nhà của học sinh.
II. Chuẩn Bị của GV và HS
1. Giáo viên :Bảng số và máy tính bỏ túi, phấn màu, thước thẳng.
2. Học sinh. Máy tính bỏ túi, bảng lượng giác,....
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức : KTSS, Dụng cụ học tập.
2. Bài cũ :
HS1 : Dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi tìm cot32015’.
3. Phát triển bài :
Mức độ cần đạt
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HS biết sử dụng bảng lượng giác (hoặc MTBT) để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và tìm góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó trong các bài tập của tiết luyện tập.
Giáo viên yêu cầu cả lớp làm ra bảng con, đưa lên kết quả.
HS làm tại chỗ tại chỗ
GV phân công tổ 1 kiểm tra tổ 2, tổ 3 kiểm tra tổ 4 và ngược lại, rồi thông báo các bạn làm sai.
- Nhận xét việc làm bài của HS
Bài 20/84. sin70013’= 0,9410,
cos25032’=0,9023
tan43010’ = 0,9380
Bài 21/84. sinx = 0,3495 Þ x = 200,
Cotx = 3,163 Þ x = 180,
tanx = 1,5142 Þ x = 570.
GV gọi một lúc hai HS lên bảng làm bài 23
Gv gọi học sinh lên bảng làm:
HS1 a), HS 2 b)
GV nhận xét bài giải, nêu cách giải khác.
GV nhấn mạnh vận dụng các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau là cách giải tốt nhất.
GV cho lớp nhận xét
Bài 23/84.
Đáp:
a)
b)
GV hỏi để so sánh các tỉ số lượng giác trong ta làm thế nào ?
HS Suy nghĩ, đứng tại chỗ trả lời
HS cả lớp theo dõi, nhận xét
GV nhấn mạnh vận dụng nhận xét: Nếu góc a tăng thì sin và tan tăng còn cos và cot giảm. Từ đó ta dễ dàng so sánh.
GV gọi 2 HS lên bảng làm
GV nhận xét, chỉnh sửa, nhấn mạnh 2 kiến thức vận dụng.
GV:Khi chia một số dương cho một số dương nhỏ hơn 1 thì ta được một số lớn hơn hay nhỏ hơn số đã cho ?
HS suy nghĩ trả lời
GV chốt lại: Ta được số lớn hơn.
GV? em nào so sánh được tan250 với sin250 ?
GV Gọi HS khác làm câu b)
Bài 22
200 < 700 Þ sin200 < sin700.
250 cos63015’
Bài 24
Ta có sin780 = cos120, sin470 = cos430
và 120 < 140 < 430 < 870
nên cos120 > cos140 > cos430 > cos870
Suy ra sin780 > cos140 > sin470 > cos870.
Bài 25
a) tan250 = sin250/cos250< sin250 (vì cos250 < 1)
b) cot320 = cos 320/sin320 > cos320. (vì sin320<1)
4. Củng cố.
-Giáo viên hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài học hôm nay.
-Làm tiếp câu c và bài tập 25/84.
5. Dặn dò.
-Về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK/84 và các bài tập trong Sách bài tập trang 96.
-Đọc trước bài : Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
IV. Rút kinh nghiệm.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:..... Ngày soạn:...../....../2011
Tiết:.....+...... Ngày dạy: :...../....../2011
§4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG (t1)
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu đước cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Hiểu được thuật ngữ“ giải tam giác vuông”
2.Kỹ năng :
- Hs có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng MTBT và cách làm tròn số.
- Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông
3.Thái độ : Hs thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
II.CHUẨN BỊ
1.GV : -Bảng phụ, MTBT, thước kẻ, êke, thước đo độ.
2. HS :- Ôn công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn
- Bảng phụ, MTBT, thước kẻ, êke, thước đo độ.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn địn?
2. Kiểm tra bài cũ :
?Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = c, AC = b, BC = a.Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và C.Từ đó hãy tính các cạnh góc vuông b, c, thông qua các cạnh và góc còn lại
Đáp án: sin B = = cos C cos B = = sin C
tan B = = cot C cot B = = tan C
3. Bài mới :
Mức độ cần đạt
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Các hệ thức
-HS nắm được định lí, hiểu đước cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
-Vận dụng làm được ví dụ 1, 2.
GV:Gọi HS đọc bài toán
GV:Từ kiểm tra bài cũ GV hướng dẫn HS thực hiện ?1
GV: Từ các biểu thức trên hãy phát biểu thành lời?
GV: Cho HS nêu định lí SGK
GV: Nhấn mạnh lại định lí và tóm tắt định lí lên bảng.
GV: Chỉ vào hình vẽ, nhấn mạnh lại các hệ thức, phân biệt cho học sinh góc đối là gocù kề với cạnh đang tính.
GV: Cho HS đọc ví dụ SGK
GV: HD HS cách trình bày bài toán.
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình và thực hiện lên bảng.
?Bài toán đã thống nhất đại lượng chưa?
?Ta đổi như thế nào?
HS trả lời.
GV:Trong hình vẽ giả sử AB là đoạn đường máy bay bay được trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút đó. Hãy nêu cách tính AB?
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Nhận xét và chữa bài.
GV: Cho HS đọc đề bài toán.
?Bài toán yêu cầu ta làm gì?
HS:Trả lời
?Để tính độ dài cạnh trên ta vận dụng hệ thức nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện vào vở, một HS trình bày trước lớp.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Nhận xét và chữa bài.
1.Các hệ thức :
Định lí : (SGK)
Trong tam giác ABC vuông tại A ta có
Hình 25
b = a.sinB = a.cosC
c = a.cosB = a.sinC
b = c.tanB = c.cotC
c = b.cotB = b.tanC
*Định lí: (SGK/86)
*Ví dụ 1: (SGK/86)
t = 1,2 phút =
Quãng đường máy bay bay được sau 1,2 phút :
Độ cao của máy bay sau 1,2 phút :
Ví dụ 2:
Khoảng cách giữa chân thang và tường là:
Vậy cần đặt chân cầu thang cách tường 1,27 m.
Hoạt động 1 : Áp dụng giải tam giác vuông.
-HS nắm được khái niệm: “Giải tam giác vuông”.
-Vận dụng được các vào giải tam giác vông.
GV: Giới thiệu: Trong một tam giác vuông nếu cho trước hai cạnh hoặc một góc thì ta sẽ tìm dược tất cả các cạnh và các góc còn lại của nó. Bài toán đặt ra như thế gọi là : Giải tam giác vuông.
GV: Vậy để gải một tam giác vuông cần biết mấy yếu tố ? Trong đó số cạnh như thế nào ?
GV:Gọi HS đọc ví dụ 3
GV: Để giải tam giác vuông ABC, cần tính cạnh, góc nào ?
HS:Trả lời.
?Hãy nêu cách tính cạnh BC?
?Tính góc C, B bằng cách nào?
GV:Gọi HS trình bày cách thực hiện.
GV:Nhận xét và chữa bài giải mẫu.
: Cho HS làm ?2 SGK
GV: Trong ví dụ 3 , hãy tính cạnh BC mà không áp dụng định lý Pytago?
GV giới thiệu ví dụ 4/ SGK.
( GV dùng bảng phụ )
GV: Để giải tam giác vuông PQO , cần tính cạnh, góc nào ?
GV: Hãy nêu cách tính ?
GV: Cho HS làm SGK
Trong ví dụ 4 , hãy tính cạnh OP, OQ, qua côsin của các góc P và Q,
có nhận xét gì ?
GV giới thiệu Ví dụ 5 (SGK)
( GV: dùng bảng phụ )
GV: Yêu cầu HS làm trên p.học tập, sau đó ,GV chọn 1 HS lên bảng trình bày.
GV: Em có thể tính MN bằng cách nào khác ?
Hãy so sánh hai cách tính ?
GV: Khen ngợi và nêu NX cuối bài.
2. Áp dụng giải tam giác vuông.
*Ví dụ 3:
Cho tam giác ABC có các cạnh góc vuông AB = 5, AC =8. Hãy giải tam giác vuông này.
Giải: Áp dụng ĐL Pitago ta có:
BC = = » 9,434
tanC = = 0,625
Þ C» 320
Þ B = 900 – 320 » 580
Vậy : Các yếu tố còn lại của tam giác là :
BC» 9,434; C» 320
và B » 580.
Ví dụ 4 (SGK )
Cho tam giác vuông OPQ
vuông tại O, P =360,
PQ =7. Giải tam giác vuông này.
Giải :
= 900 - P = 900 -360 = 540
OP = PQ. sin Q
= 7. sin 540 » 5,663
OQ = PQ. sinP
= 7.sin 360 » 4,114.
Ví dụ 5 (SGK)
Cho tam giác LMN vuông tại LcóM =51 0
LM=2,8. Giải tam giác vuông này.
Giải
= 900 - = 900 – 510 = 390
LN = LM. tan M
= 2,8. tan 510 » 3,458
Ta Có : LM = MN. Cos 510
Þ MN = » 4,49
4. Củng cố:
GV: Cho HS làm bài 27 ( SGK)
theo nhóm.
GV: Kiểm tra hoạt động nhóm các nhóm
GV: Cho HS làm trong 5 phút, gọi đại diện nhóm lên bảng trìng bày.
GV cùng HS rút ra kinh nghiệm
giải tam giác vuông như sau :
GV: Để tìm góc nhọn trong tam giác vuông ?
Để tìm độ dài cạnh góc vuông ?
Để tìm cạnh huyền ?
BT27
Tính cụ thể
a) = 600 ; AB = c » 5,774 (cm)
BC = a » 11,547(cm)
b) = 450 ; AC = AB = 10 (cm)
BC = a » 11, 142 ( cm)
c) = 550 ; AC » 11,472 ( cm)
AB » 16, 383
d) tan B = Þ » 410
= 900 - » 490
BC = » 27,437 (cm)
5. Dặn dò :
+Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông.
+ Làm bài tập 27 , 28 (SGK ) ,55, 56, 57, 58 (SBT)
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:..... Ngày soạn:...../....../2011
Tiết:....+...... Ngày dạy: :...../....../2011
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải các tam giác vuông.
2.Kỹ năng: HS được thực hành về áp dụng hệ thức, sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số.
3.Thái độ: biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế.
II.CHUẨN BỊ:
1.GV: Thước thẳng, bảng phụ
2.HS: Thước thẳng, làm bài tập về nhà
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu định lí về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông?
HS2: Thế nào là giải tam giác vuông?
3.Bài mới:
Mức độ cần đạt
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải các tam giác vuông
-Thaønh thaïo vieäc tra baûng vaø söû duïng MTBT
GV: Cho HS ñoïc ñeà baøi.
GV: Veõ hình vaø höôùng daãn HS.
GV:Ñeå tính soá ño goùc a ta laøm theá naøo?
GV:Cho HS leân baûng trình baøy caùch thöïc hieän.
GV: Cho HS nhaän xeùt vaø boå sung theâm.
GV: Nhaän xeùt, chænh söûa vaø thoáng nhaát caùch trình baøy cho hoïc sinh.
GV: Goïi HS ñoïc ñeà BT 29/89
GV: Höôùng daãn HS qua hình veõ.
?Baøi toaùn yeâu caàu ta tính caùi gì?
GV: Ñeå tính soá ño goùc a ta tính nhö theá naøo? Ta ñaõ bieát ñöôïc caùc caïnh naøo cuûa tam giaùc vuoâng?
HS:Traû lôøi.
GV:Cho HS trình baøy vaøo vôû. Vaø goïi moät HS leân baûng trình baøy.
GV: Cho HS nhaän xeùt vaø boå sung theâm.
GV:Nhaän xeùt, chænh söûa vaø thoáng nhaát caùch trình baøy cho hoïc sinh.
GV: Cho HS ñoïc ñeà BT30/89.
GV: Höôùng daãn HS qua hình veõ.
GV: Cho HS ghi GT, KL vaøo vôû, moät HS leân baûng thöïc hieän.
GV: Em haõy tính ñoä daøi caïnh AN?
GV: Ñeå tính ñöôïc ñoä daøi caïnh AN thì ta phaûi bieát ñöôïc ñoä daøi caïnh naøo? Haõy neâu caùch tính?
GV: Höôùng daãn keû BK AC taïi K.
?Neâu caùch tính BK?
Tính soá ño .
Tính AB. Tính AN?
Tính AC?
GV: Cho HS leân baûng trình baøy caùch thöïc hieän.
GV: HS nhaän xeùt vaø boå sung theâm.
GV: Nhaän xeùt vaø chænh söûa baøi laøm cuûa HS
GV: Cho HS ñoïc ñeà BT31/89.
? Nêu cách tính AB.
HS:- AB là cạnh góc vuông của tam giác vuông ABC
- AB = AC sin C =8 sin 450 =8.0,8090 64,72 cm
b)Góc ADC cần tính là góc nhọn của tam giác thường ADC; để tính được số ddo của ta phải tạo ra 1 tam giác vuông chứa
? Theo em ta làm thế nào.
HS:kẻ AH CD
?Nêu cách tính AH.
HS: AH là cạnh góc vuông của vuôngAHC
AH =AC sin C=8.sin 740 7,690
? Nêu cách tính số đo
HS: Tính sinD=
Suy ra : 53013/ 530.GV:
Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Chiều rộng của khúc sông được xác định như thế nào? Độ dài này như thế nào với hai bờ sông?
GV: Hãy nêu heä thức trong tam giác vuông?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.
GV: Cho HS gọi độ dài các cạnh.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV:Nhaän xeùt vaø chænh söûa baøi laøm cuûa HS
BT28/89
Gọi AB là độ cao
cột đèn, AC là bĩng
cột đèn trên mặt đất.
là gĩc tạo bởi tia
nắng và mắt đất. Ta cĩ:
tanC =
Þ ; 600. Vậy a ; 600
Bài29/89
~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~
~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~
~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~
Ta cĩ: cos=
BT30/89
Kẻ BK AC tại K
Xét vuơng tại K
mà nên
BK = BC.sinC = 11.sin300 = 5,5(m)
Mặt khác:
Trong cĩ:
ù(cm)
a.AN = AB. Sin 380
5,932.sin2203,652(cm)
b.Trong tam giác vuơng ANC cĩ
(cm)
BT31/89
a)Ta có:AB là cạnh góc vuông của tam giác vuông ABC.
Nên: AB = AC sin C =8 sin 450 64,72 cm
Vậy AB 64,72 cm
b) kẻ AH CD
Ta có: AH là cạnh góc vuông của vuôngAHC
Nên:AH =AC sin C=8.sin 740 8. 0,9613 7,690
Ta lại có :sinD=
Suy ra : 53013/ 530.
Vậy 530.
BT32/89
Hướng dẫn
Gọi BC là chiều rộng khúc sơng, CA là đường đi của thuyền.
Đổi 5 phút
Đường đi của thuyền là:
AC = 2. = 167(m)
Độ rộng của khúc sơng là:
AB= AC.sin700167.sin700
4. Dặn dò: (2ph)
-Xem lại các dạng bài tập dã sửa
-BTVN: 30, 31, 32 SGK/89
VI.RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần:08 Ngày soạn:...../....../2011
Tiết:15 Ngày dạy: :...../....../2011
§5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC
CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I.MỤC TIÊU
1.Kỹ năng: -HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó.
- Biết xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được.
2.Thái độ :Rèn luyện kỹ năng đo đạt trong thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể.
II.CHUẨN BỊ
1.GV : Giác kế , êke , MTBT.
2.HS : Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn địn?
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra.
3. Bài mới :
ĐVĐ: Nhờ tỉ số lượng giác của góc nhọn, có thể tính chiều cao của tháp và khoảng cách giữa hai điểm mà ta không thể đo trực tiếp được.
Mức độ cần đạt
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 :Giáo viên hướng dẫn học sinh
GV: Dùng bảng phụ đưa hình 34/90 lên bảng.
GV: Nêu nhiệm vụ : Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh tháp
GV:Hướng dẫn.
GV: Độ dài AD là chiều cao của một tháp khó đo trực tiếp được
Độ dài OC là chiều cao của giác kế
CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế.
GV: Theo em qua hình vẽ trên những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp được ? Bằng cách nào ?
GV: Để tính độ dài AD em sẽ tiến hành như thế nào?
GV: Tại sao ta có thể coi AD là chiều cao của tháp và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông ?
2) Xác định khoảng cách.
GV: Treo bảng phụ hình 35/91 SGK lên bảng
GV:Nêu nhiệm vụ : Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành ở một bờ sông
GV: Ta coi hai bờ sông song song với nhau. Chọn một điểm B phía bên kia sông làm mốc. Lấy điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với các bờ sông.
Dùng êke đạc kẻ đường thẳng Ax ^ AB
Lấy C thuộc Ax.
Đo đoạn AC (Giả sử AC = a)
Dùng giác kê đo góc ( = )
GV: Làm thế nào để tính được chiều rộng khúc sông?
GV: Theo hướng dẫn trên các em sẽ tiến hành đo đạc thực hành ngoài trời
1) Xác định chiều cao
a) Nhiệm vụ: Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh tháp.
b
D
A
B
C
O
a
b) Chuẩn bị : Giác kế thước cuộn , máy tính bỏ túi.
c) Hướng dẫn thực hiện:
2) Xác định khoảng cách.
a) Nhiệm vụ: Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạt chỉ tiến hành ở một bờ sông
~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~
~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~
~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~
b) Chuẩn bị : Eâke đạc, giác kế, thước cuộn , máy tính bỏ túi.
c) Hướng dẫn thực hiện:
Hoạt động 2 : Chuẩn bị thực hành
GV: Yêu cầu các tổ báo cáo việc chuẩn bị thực hành về dụng cụ và phân công nhiệm vụ
HS:Đại diện các tổ báo cáo.
GV: Kiểm tra cụ thể.
GV:Giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ
HS:Đại diện tổ nhận báo cáo
4. Dặn dò :
- Ôn lại kiến thức đã học làm các câu hỏi ôn tập chương
- Làm bài tập 33, 34, 35, 36/94 SGK
IV/Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:08 Ngày soạn:...../....../2011
Tiết:16 Ngày dạy: :...../....../2011
THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó.
- Biết xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được.
2.Kỹ năng :
-Rèn luyện kỹ năng đo đạt trong thực tế.
3.Thái độ :
-Rèn ý thức làm việc tập thể.
II.Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học
1.GV:Giác kế, êke, máy tính bỏ tuý, mẫu báo cáo thực hành cho HS.
2.HS: Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút.
2.Phương pháp: Hợp tác nhóm, trực quan.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số :
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới :
GV:Dành thời gian 15 phút, mang dụng cụ thực hành lên lớp hướng dẫn học sinh cách đo chiều cao, khoảng cách của một vật mà không đo trực tiếp được, và lam mẫu cho học sinh theo dõi. Sau đó cho học sinh ra ngoài trời làm thực hành.
Mức độ cần đạt
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 :Cho học sinh thực hành
GV: Đưa HS đến địa diểm thực hành phân công vị trí từng tổ.
GV: Kiểm tra kỹ năng thực hành của các tổ ,nhắc nhở hướng dẫn thêm HS.
GV:Yêu cầu HS làm 2 lần để kiểm tra kết quả.
HS: Các tổ thực hành 2 bài toán
Mỗi tổ cử 1 thư ký ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ.
Sau khi thực hành xong các tổ trả dụng cụ cho phòng đồ dùng dạy học.
HS: Thu xếp dụng cụ , rửa tay vào lớp để tiếp tục hoàn thành báo cáo.
Hoạt động 2 :Hoàn thành báo cáo – Nhận xét – Đánh giá.
GV: Yêu cầu các tổ tiếp tục làm để hoàn thành báo cáo
GV: Thu báo cáo thực hành các tổ.
Thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra nêu nhận xét các tổ và cho điểm thực hành từng tổ.
Căn cứ vào điểm thực hành của tổ và đề nghị của tổ HS, GV cho điểm thực hành của từng HS
Các tổ làm báo cáo thực hành theo nội dung.
Về phần tính toán kết quả thực hành cần được các thành viên trong tổ kiểm tra vì đó là kết quả chung của tập thể , Căn cứ vào đó GV sẽ cho điểm thực hành của tổ
Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo
Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho GV.
HS: Không cần ghi chép gì, quan trọng là HS theo dõi cách tổ chức.
thực hành và các thao tác thực hành.
mẪu BÁo CÁo tHỰC HÀnH mÔn HÌnH HỌC 9
(øng dông thùc tÕ c¸c tû sè lîng gi¸c cña gãc nhän)
Nhãm..........tæ......... líp.........
1. X¸c ®Þnh chiÒu cao
H×nh vÏ
a. KÕt qu¶ ®o
CD =...............
=...............
OC =...............
b. TÝnh AD = AB
File đính kèm:
- GA Tham khao cua PGDHH9.doc