Giáo án Đại số 9 - Tuần 34 - Tiết 67 : Ôn tập cuối năm (tiết 1)

I . MỤC TIÊU

- Học sinh được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai

- Học sinh được rèn kỹ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị biểu thức và một vài dạng câu hỏi nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa căn.

 II . CHUẨN BỊ

1 .Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.

 2 . Học sinh :

- Ôn tập chương I và làm bài tập 15 bài tập ôn tập cuối năm Tr 31, 32/ Sgk.

 III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1 . Kiểm tra bài cũ : ( Lồng vào bài)

 2 . Bài mới :

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 929 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 34 - Tiết 67 : Ôn tập cuối năm (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 : Ngày soạn : Tiết 67 : Ngày dạy : ÔN TẬP CUỐI NĂM (t1) I . MỤC TIÊU Học sinh được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai Học sinh được rèn kỹ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị biểu thức và một vài dạng câu hỏi nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa căn. II . CHUẨN BỊ 1 .Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. 2 . Học sinh : - Ôn tập chương I và làm bài tập 15 bài tập ôn tập cuối năm Tr 31, 32/ Sgk. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Kiểm tra bài cũ : ( Lồng vào bài) 2 . Bài mới : TG Ho¹t ®éng cđa GV-HS Néi dung 20' 22' 10' Ho¹t ®éng: ôn tập kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm: Gv: Treo bảng phụ đề bài 3-Sbt / 63 Biểu thức có giá trị là: a) - b)+ c) - d) 8 - 2 Hs: Trả lời và giải thích Gv: Đưa ra bài tập Giá trị của biểu thức 2 - bằng: a) - b) 4 c) 4 - d) 2. Với giá trị nào của x thì có nghĩa :a) x > 1; b)x 1; c) x2 ;d) x1 3.Với giá trị nào của x thì không có nghĩa :a) x > 0; b)x = 0; c) x < 0 ; d)x Hs: Thực hiện Gv: Yêu cầu Hs trả lời bài 3 Sgk Gv: Gọi 1 Hs lên bảng giải thích Hs: Trình bày Gv: Gợi ý: Nhân cả tử và mẫu với Ho¹t ®éng 2: Bµi tËp Gv: Ghi đề bài tập 5 H: hãy tìm điều kiện để biểu thức xác định rồi rút gọn biểu thức Hs: Thực hiện Hs: Cả lớp theo dõi, nhận xét Gv: Sửa theo đáp án bên Gv: Ghi đề bài tập: Cho biểu thức: P = : a) Rút gọn P b) Tìm các giá trị của x để P < 0 Gv: Yêu cầu Hs nêu điều kiện của x để P xác định và rút gọn nhanh biểu thức P Hs: Trả lời Gv: Ghi lại Gv: Hướng dẫn Hs câu b) Hs: Theo dõi và sửa bài A. ôn tập kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm: Bài 3-Sbt / 63 : * Đáp án: Chọn câu c vì: = = - Bài tập: Chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng: 1. Chọn câu d vì: 2 - = 2 – (2 -) = 2. Chọn câu b vì: có nghĩa ĩ 0 ĩ x 1 3. Chọn câu c vì: không có nghĩa ĩ < 0 ĩ x <0 Bài 3-Sgk / 132: Chọn câu d vì: = = = = = B. Bài tập tự luận: Bài 5-Sgk / 132: Đk: x > 0; x 1 . = . = . = = = 2 Vậy, với x > 0; x 1 thì giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến Bài tập bổ sung: Đk: x > 0; x 1 a) P = : = . = b) P < 0 ĩ < 0 Đk: Với x > 0 => > 0 Do đó: < 0 ĩ x – 1 < 0 ĩ x < 1 Kết hợp với điều kiện ta có: Với 0 < x < 1 thì P < 0 1' 2' Ho¹t ®éng3. Củng cố : -Gv: Hệ thống lại bài tập đã giải Ho¹t ®éng 4 .Hướng dẫn về nhà Ôn tập lại kiến thức chương II Tiết sau ôn tập về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai và giải phương trình , hệ phương trình . Bài tập về nhà : Các BT 6,7,9,13- Sgk/132,133 và bài 4,5,6-Sbt/148 Rĩt kinh nghiƯm Tuần 34 : Ngày soạn : Tiết 68 : Ngày dạy : ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2) I . MỤC TIÊU Học sinh được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai. Học sinh được rèn luyện thêm kĩ năng giải phương trình, giải hệ phương trình, áp dụng hệ thức Vi-ét vào việc giải bài tập. II . CHUẨN BỊ 1 .Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. 2 . Học sinh : - Ôn tập chương II , ôn tập về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai và giải phương trình , hệ phương trình và làm bài tập giáo viên yêu cầu. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Kiểm tra bài cũ : ( Lồng vào bài) 2 . Bài mới : TG Ho¹t ®éng cđa GV-HS Néi dung 16’ 3’ 10' 3’ 26’ 7’ 5’ 7’ 7’ Ho¹t ®éng ÔN TẬP KIẾN THỨC THÔNG QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Gv: Treo bảng phụ bài 8/Sbt Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x + 4 a) (0; ) b) (0; -) c)(-1; -7) d)(-1; 7) Hs: Trả lời và giải thích Gv: Ghi đề bài tập Hs: Lần lượt trả lời và giải thích 1. phương trình3x – 2y = 5 có nghiệm là: a) (1; -1) b)(5; -5) c)(1; 1) d) (-5; 5) 2. Hệ phương trình có nghiệm là: a) (4; -8) b)(3; -2) c)(-2; 3) d)(2;-3) 3. Cho phương trình 2x2 + 3x + 1 = 0 Tập nghiệm của phương trình là: a)(-1; ) b)(-; 1) c)(-1;-) d)(1; ) 4. Phương trình 2x2 – 6x + 5 = 0 có tích 2 nghiệm bằng: a) b) - c) 3 d) Không tồn tại Gv: Cho Hs làm tiếp bài 14/Sgk H: Nêu tính chất của hàm số bậc nhất? Hs: Trả lời H: Đồ thị hàm số bậc nhất là đường như thế nào? Hs: Trả lời Gv: Cho Hs làm bài tập 6a/123 H: cho (d1): y = ax + b (d2): y = a’x + b’ Hai đường thẳng ssong song, trùng nhau, cắt nhau khi nào? Hs: Trả lời và làm bài tập 7 Gv: Gợi ý cần xét 2 trường hợp y 0 và y < 0 Hs: Giải trường hợp y 0 Trường hợp 2 Hs về nhà làm Đáp số: H: Vì điểm A thuộc đồ thị hàm số nên ta có điều gì? Hs: Thay toạ độ điểm A vào hàm số Tìm được a H: Nêu nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 (a0) Vẽ đồ thị hàm số y = x2 Hs: Thực hiện A. ÔN TẬP KIẾN THỨC THÔNG QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Bài 8-Sbt / 149 : * Đáp án: Chọn câu d vì: Thay x = -1 vào phương trình y = -3x + 4 ta được : y = -3(-1) + 4 = 7 Vậy điểm (-1; 7) thuộc đồ thị hàm số Bài tập: Chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng: 1. Chọn câu a vì: Thay x = 1; y = -1 vào vế trái phương trình được: 3.1 – 2.(-1) = 5 => (1; -1) là 1 nghiệm của phương trình. 2. Chọn câu d vì: Cặp số (2;-3) thoả mãn cả 2 phương trình của hệ. Hoặc giải hệ phương trình. 3. Chọn câu c vì: Phương trình có: a – b + c = 2 – 3 + 1 = 0 => x1 = -1; x2 = -= - 4. Chọn câu d vì: = 9 – 10 < 0 => phương trình vô nghiệm Bài 14-Sgk / 133: Chọn câu b vì: Theo hệ thức Vi-ét B. BÀI TẬP TỰ LUẬN: Bài 6-Sgk / 132: a) Vì đths đi qua điểm A(1; 3) nên thay x = 1; y = 3 vào hàm số y = ax + b ta được: a + b = 3 (1) Vì đths đi qua điểm B(-1;-1) nên thay x = -1; y = -1 vào hàm số y = ax + b ta được: -a + b = -1 (2) Ta có hệ phương trình ĩ ĩ Bài 7-Sgk / 132: a) (d1) (d2) ĩ ĩ b) (d1) cắt (d2) ĩ m +1 2 ĩ m 1 c) (d1) // (d2) ĩ ĩ Bài 9-Sgk / 133: Giải hệ phương trình a) (I) * Xét trường hợp y 0 => = y ĩ ĩ ĩ ĩ Bài 13-Sgk / 133: Vì đths đi qua điểm A(-2; 1) nên thay x = 1; y = 3 vào hàm số y = ax2 ta được a.(-2)2 = 1 => a = .Hàm số là: y = x2 * Vẽ đồ thị 1' 2' Ho¹t ®éng3. Củng cố : -Gv: Hệ thống lại bài tập đã giải Ho¹t ®éng4 .Hướng dẫn về nhà Ôn tập lại giải phương trình quy về phương trình bậc hai, giải bài toán bằng cách lập phương trình. Bài tập về nhà : Các BT 10,12,17- Sgk/133,134 và bài 11,14,15-Sbt/149 Rĩt kinh nghiƯm

File đính kèm:

  • docDS9-Tuan34.doc
Giáo án liên quan