Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 10: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

 Biết vận dụng hệ thức để tính cạnh và góc trong tam giác vuông

 Biết áp dụng thực tế

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, bảng lượng giác, máy tính

C. Nội dung :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 10: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Ngày soạn : Tiết 10 Ngày dạy : 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông A. Mục đích yêu cầu : Nắm được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Biết vận dụng hệ thức để tính cạnh và góc trong tam giác vuông Biết áp dụng thực tế B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, bảng lượng giác, máy tính C. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 10p 25p 10p 10p 5p 8p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : a. Tính cotg40o b. Tìm x biết cosx=0,6 3. Dạy bài mới : Một chiếc thang dài 3m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao nhiêu để nó tạo dđược với mặt đất một góc an toàn 65o Hãy chỉ ra cạnh huyền, các cạnh góc vuông ? Hãy chỉ ra cạnh đối của góc B, cạnh kề của góc B ? Hãy chỉ ra cạnh đối của góc C, cạnh kề của góc C ? Hãy làm bài tập ?1 ( gọi học sinh lên bảng ) Qua trên các em rút ra được tính chất gì ? Dán bảng phụ tiếp theo Gọi hs đọc bài và dán bảng phụ hình vẽ Giả sử AB là đoạn đường máy bay bay lên trong 1,2 phút thì lúc đó độ cao của máy bay là đoạn nào ? Đổi phút ra giờ ? Tính quãng đường AB ? Biết AB, biết A, tìm BH ( gọi hs lên bảng ) Trở lại với bài toán ban đầu ( gọi hs lên bảng ) 4. Củng cố : Nhắc lại mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông Làm bài 26 trang 88 ( chia nhóm ) 5. Dặn dò : Làm bài 32 trang 89 a, b, c AC, AB AB, AC Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng : a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cosin góc kề b) Cạnh góc vuông kia nhân với tg góc đối hoặc nhân với cotg góc kề BH Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng : a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cosin góc kề b) Cạnh góc vuông kia nhân với tg góc đối hoặc nhân với cotg góc kề Chiều cao của tháp : 1. Các hệ thức : Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng : a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cosin góc kề b) Cạnh góc vuông kia nhân với tg góc đối hoặc nhân với cotg góc kề Trong tam giác ABC vuông tại A, ta có : b=asinB=acosC c=asinC=acosB b=ctgB=ccotgC c=btgC=bcotgB Vd1 : Giả sử AB là đoạn đường máy bay bay lên trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút Ta có : 1,2 phút = 0,02 giờ Khi đó : AB=500.0,02=10 km Vậy : BH=AB.sinA=10.sin30o =10. =5km Vậy : sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5 km Vd2 : Chân chiếc thang cần phải đặt cách chân tường một khoảng là :

File đính kèm:

  • docTiet 10.doc