I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Hệ thống hoá các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2.Kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập.
3.Thái độ:
-Cẩn thận,chính xác,có tinh thần hợp tác trong học tập
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 17, 18, 19: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 17 : Ôn tập chương I ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Hệ thống hoá các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2.Kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập.
3.Thái độ:
-Cẩn thận,chính xác,có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
Thước thẳng, com pa, êke, thước đo độ , phấn màu, MTBT, Bảng lượng giác.
- HS: Làm các câu hỏi ôn tập.Thước kẻ, com pa, êke, thước đo độ, MTBT hoặc bảng lượng giác.
III. Phương pháp
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học luyện tập
IV.Tổ chức giờ học
1.Khởi động :
- Mục tiêu :
+ Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
- Thời gian:2'
- Phương pháp :
+ Phương pháp vấn đáp
- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
GV: Kiểm tra bài tập về nhà của hs: Trả lời câu hỏi ôn tập
HS: Báo cáo công tác chuẩn bị bài ở nhà
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
- Mục tiêu :
+ Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
+ Hệ thống hoá các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Thời gian:18'
- Phương pháp :
+ Phương pháp vấn đáp
+ Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,MTBT, thước kẻ, êke, thước đo độ.
- Cách tiến hành:
- GV đưa bảng phụ:
Điền vào chỗ (....) để hoàn chỉnh các hệ thống, công thức.
1. Các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
1, b2 = .............., c2 = ..........
2, h2 = .....
3, ah = .......
4, = +
2. Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.
SinB = ...
cosB =...
tgB = ...
cotgB = ...
3. Một số tính chất của tỉ số lượng giác.
* Cho góc nhọn a .Ta còn biết những tính chất nào của các tỉ số lượng giác của góc a.
* Khi góc a tăng từ 00 đến 900
( 00<a<900) thì những tỉ số lượng giác nào tăng? Những tỉ số lượng giác nào giảm?
- GV gọi HS trả lời.
- HS trả lời.
Ôn tập lý thuyết:
1. Các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
1, b2 = ab’, c2 = ac’
B
C
c
a
b
h
A
2, h2 = b’c’
3, ah = bc
4, = +
2. Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.
c
A
b
B
C
a
SinB =
cosB =
tgB =
cotgB =
3. Một số tính chất của tỉ số lượng giác.
* Cho a và b là hai góc phụ nhau.
Khi đó:
sina = cosb ; tga = cotgb
cosa = sinb ; cotga = tgb
Cho góc nhọn a .Ta có
0 < sina < 1; 0 < cos < 1; sin2 +cos2=1;
tga= ; cotga = ; tga.cotga=1.
Hoạt động 2: Luyện tập
- Mục tiêu :
+ Vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập.
- Thời gian:20'
- Phương pháp :
+ Phương pháp vấn đáp
+ Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp dạy học theo nhóm
+ Phương pháp dạy học luyện tập
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke,bảng phụ.
- Cách tiến hành:
- GV viết đề bài và vẽ hình lên bảng phụ bài 33, 34 SGK
- GV gọi HS trả lời.
- HS đứng tại chỗ trả lời
- GV yêu cầu HS làm bài 37( SGK)
- GV: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu làm gì?
- GV: Từ GT muốn chứng minh tam giác ABC vuông tại A ta áp dụng kiến thức nào?
- HS trả lời.
- GV: Tính các góc B, C và đường cao AH như thế nào? áp dụng kiến thức nào?
- HS trả lời.
- GV: Nhận xét mối quan hệ của tam giác MBC và tam giác ABC?
- HS trả lời.
- GV: Công thức tính diện tích tam giác?
- HS trả lời.
- GV: Muốn hai tam giác này có diện tích bằng nhau thì vị trí của điểm M nằm ở đâu?
- HS trả lời.
Luyện tập:
Bài 33:
Đáp án.
a, C. b, D. c, C.
Bài 34:
a, Hệ thức đúng.(C) tga =
b, Hệ thức không đúng.
( C) cosb = sin( 900 - a).
A
6cm
4,5 cm
7,5 cm
H
B
C
Bài 37( SGK)
DABC có: AB = 6cm,
GT AC = 4,5 cm,BC = 7,5 cm.
KL a, DABC vuông tại A
=?; =? ; AH =?
b, Điểm M mà SMBC_ = SABC
nằm ở đâu?
Giải.
a, Có AB2 + AC2 = 62 + 4,52= 56,25.
BC2 = 7,52 = 56,25.
ị AB2+ AC2= BC2.
ị DABC vuông tại A.
(Theo định lí Py - ta- go)
Có tgB == = 0,75
ằ 360 52’
= 900 - = 900 - 36052’ = 5308’
Có BC. AH = AB . AC ( hệ thức lượng trong tam giác vuông)
AH = = = 3,6( cm).
b, Vì D MBC và DABC có cạnh BC chung và có diện tích bằng nhau. Đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải bằng nhau. Điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do đó M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng AH (=3,6cm).
Tổng kết và HDVN(5')
- Ôn tập theo bảng “ Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” của chương.
- BTVN : Số 38,39,40( SGK)
- Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I.
*************************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 18
Ôn tập chương I ( T2)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
2.Kỹ năng:
- Có kĩ năng dựng góc a khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế; giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.
3.Thái độ:
-Cẩn thận,chính xác,có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ tóm tắt các kiến thức cần nhớ( phần 4), thước thẳng, com pa, êke, thước đo độ, phấn màu , MTBT.
HS : Làm các câu hỏi ôn tập chương I. Thước kẻ, com pa, êke, thước đo độ, MTBT.
III. Phương pháp
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học luyện tập
IV.Tổ chức giờ học
1.Kiểm tra+ôn tập lý thuyết :
- Mục tiêu :
+ Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS .Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Thời gian:18'
- Phương pháp :
+ Phương pháp vấn đáp
- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
HS1: Viết công thức tính các cạnh góc vuông b,c theo cạnh huyền a và tỉ số lượng giác của các góc B và C.
theo cạnh góc vuông kia và tỉ số lượng giác của các góc B và C.
HS2: Để giải một tam giác vuông, cần biết ít nhất mấy góc và cạnh? có lưu ý gì về số cạnh?
GV đưa bài tập lên bảng phụ
+ Bài tập áp dụng: Cho tam giác vuông ABC. Trường hợp nào sau đây không thể giải được tam giác vuông này.
A. Biết một góc nhọn và một cạnh góc vuông.
B. Biết hai góc nhọn.
C. Biết một góc nhọn và cạnh huyền.
D. Biết cạnh huyền và một cạnh góc vuông.
B
A
a
c
b
C
4. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
b = a sinB = a cosC
c = a cosB = a.sinC
b = c tgB = c cotgC
c = b cotgB = b tgC
5. Để giải tam giác vuông cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn. Vậy để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất một cạnh.
Đáp án. Trường hợp B.
2.Các hoạt động:
Hoạt động : Luyện tập
- Mục tiêu :
+ Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS .Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
+Có kĩ năng dựng góc a khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế; giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- Thời gian:25'
- Phương pháp :
+ Phương pháp vấn đáp
- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
GV nêu bài toán - HS đọc bài toán
GV vẽ hình lên bảng .
GV: Bài toán cho biết gì? yêu cầu làm gì?
GV: Muốn tính AB ta phải biết gì?
GV: Tính IB như thế nào?
GV: Tính IA như thế nào?
* GV cho HS đọc đề bài.
GV: Bài toán cho biết gì?
GV: Bài toán yêu cầu tìm gì?
GV: Muốn tính khoảng cách giữa hai cọc CD ta phải biết gì?
GV : Tính CE như thế nào?
GV: Tính ED như thế nào?
GV: Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD ta tính như thế nào?
HS làm bài tập 97( SBT)
GV: Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì?
GV: Muốn tính AB, AC ta áp dụng kiến thức nào?
GV: Chứng minh MN //BC như thế nào?
GV: Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác?
GV: Muốn chứng minh hai tam giác MAB và ABC ta chứng minh thoả mãn điều gì?
GV:Tìm tỉ số đồng dạng như thế nào?
380m
B
K
I
A
Luyện tập:
Bài 38.
Giải.
Ta có:
IB = IK. tg( 500+ 150) = IK. tg 650
IA = IK . tg 500ị AB = IB - IA
= IK .tg 650 - IK . tg 500
= IK. ( tg 650 - tg 500) ằ 380.(2,1445 -1,1917 )
= 380 . 2,9528 ằ 362 ( m)
Bài 39.
Giải.
Trong tam giác vuông ACE
có cos 500 =
CE = =
ằ = 31,11 ( m)
Trong tam giác vuông FED có
sin 500 =
ị DE ==
ằ=6,53( m)
Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD là:
31,11 - 6,53 ằ 24,6 ( m).
Bài 97.
Giải.
a, Trong tam giác vuông ABC
AB = BC . sin 300 = 10. 0,5 = 5 ( cm)
AC =BC. cos 300 =10 . = 5 ( cm)
b. Xét tứ giác AMBN
có = = = 900
ị AMBN là hình chữ nhật
( t/c hình chữ nhật)
ị
ị MN // BC( vì có hai góc so le trong bằng nhau)
và MN = AB ( t/c hình chữ nhật)
c, Tam giác MAB và ABC có
= = 900
S
ị DMAB D ABC ( g- g)
Tỉ số đồng dạng bằng
k =
3.Tổng kết.Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn tập lí thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiểm tra 1 tiết
- BTVN: 41, 42 ( SGK)
Ngày soạn: 29/10/2008
Tiết 19
Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu
- Kiểm tra sự hiểu bài của HS.
- Biết áp dụng các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông và các kiến thức đã học để giải bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải toán hình học.
II. Chuẩn bị
GV : Đề kiểm tra đã photo
HS : Ôn kiến thức chương I
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động 1 GV phát đề cho HS
A. Ma trận: (Bảng hai chiều)
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tỉ số lượng giác
4
2
2
1,5
6
2,5
Hệ thức lượng
trong tam giác vuông
4
1
2
1,5
6
2,5
Dựng hình
1
2
1
2
Tìm cực trị
1
1,5
1
1,5
Tổng
8
3
2
3,5
4
3
14
9,5
Vẽ hình bài 2 đúng 0,5 điểm
B. Đề bài
I. Trắc nghiệm
D
I
F
E
Bài 1. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau :
Cho tam giác DEF có = 900. đường cao DI.
a, sinE bằng :
A. B. C.
b, tgE bằng :
A. B. C.
c, cos F bằng :
A
HI
C
BE
A. B. C.
d, cotg F bằng :
A. ; B. ; C.
Bài 2. Điền vào chỗ trống kí hiệu thích hợp:
Cho tam giác ABC có , đường cao AH.(hình vẽ)
a, AB2 = .............;
b, ...... = AH.BC
c, AB2 + ..... = BC2
d,
II. Tự luận
Bài 1. Dựng góc nhọn a biết tg a = .
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 3 cm, AC = 4 cm.
a, Tính BC, B, C?
b, Kẻ AH ^ BC . Tính AH?
c, Lấy M bất kì trên cạnh BC. Gọi hình chiếu của M trên AB, AC lần lượt là P và Q. Chứng minh PQ = AM. Hỏi M ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất?
Biểu điểm - Đáp án
I. Trắc nghiệm
Bài 1. Mỗi câu đúng 0,5 điểm
a, B. b, B . c, B. d, C.
Bài 2. Mỗi câu đúng 0,25 điểm
a, AB2 = BC.BH; AC2 = CH.BC
b, AB.AC = AH.BC
c, AB2 + AC2 = BC2
d,
II. Tự luận
1
y
M
3
O
4
N
x
a
Bài 1.
Dựng hình đúng ( 0,5 điểm)
Cách dựng ( 1đ )
- Vẽ góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị
-Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM=3.
-Trên tia Ox lấy điểm N sao cho ON = 4,
Góc ONM =a là góc cần dựng
Chứng minh : ( 0,5đ)
Ta có tga = tgMNO = = .
Bài 2( 5 đ)
Hình vẽ đúng ( 0,5 đ)
a, Tính đúng : BC = 5 cm ( 1 đ)
= 530 8’ ( 1 đ) ; = 360 52’ ( 0,5đ )
b, Tính đúng AH = 2,4 (cm) ( 0.5 đ)
c, Chứng minh tứ giác AQMP là hình chữ nhật ị PQ = AM (1 đ)
Vậy PQ nhỏ nhất khi AM nhỏ nhất Û AM ^BC Û M º H (0,5 đ)
Hoạt động 2 Thu bài - Hướng dẫn về nhà (2’)
Ôn tập các kiến thức của chương I
Tiết sau học bài1 chương II: Đường tròn
File đính kèm:
- 17_18_19.doc