Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 17, 18: Kiểm tra chương I

 17I/ Mục tiêu

* Kiến thức:

 - HS vận dụng những nội dung kiến thức chính của chương để làm bài kiểm tra.

 - Nắm được mức độ tiếp thu bài của học sinh để có kế hoạch phụ đạo.

- Lấy điểm kiểm ra theo quy định.

* Kỹ năng: Kiểm tra kx năng vẽ hình, tính toán của học sinh.

* Thái độ: Nghiêm túc, chú ý .

II/ Chuẩn bịcủa GV và HS

GV: Soạn đề kiểm tra

HS: Ôn tập theo đề cương.

III/ Tiến trình dạy - học

1. ổn định tổ chức:

2. Ma trận đề kiểm tra.

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 17, 18: Kiểm tra chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 17 Kiểm tra chương 1 17I/ Mục tiêu * Kiến thức: - HS vận dụng những nội dung kiến thức chính của chương để làm bài kiểm tra. - Nắm được mức độ tiếp thu bài của học sinh để có kế hoạch phụ đạo. - Lấy điểm kiểm ra theo quy định. * Kỹ năng: Kiểm tra kx năng vẽ hình, tính toán của học sinh. * Thái độ: Nghiêm túc, chú ý . II/ Chuẩn bịcủa GV và HS GV: Soạn đề kiểm tra HS: Ôn tập theo đề cương. III/ Tiến trình dạy - học ổn định tổ chức: Ma trận đề kiểm tra. Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 2 ý 2,0 điểm 2 ý 2,0đ = 20% Tỷ số lượng giác 4 ý 4,0điểm 2 ý 1,0 điểm 6 ý 5,0đ = 50% Định lýPitago 2 ý 2,0 điểm 2 2,0đ = 20% Tứ giác 1 ý 1,0 điểm 1 1,0đ = 10% Tổng số câu Tổng số điểm 4 4,0đ= 40% 4 4,0đ= 40% 3 2,0đ= 20% 11 ý = 3 câu 10điểm Đề kiểm tra. 3333. 3. 3.: Kiểm tra chương I Bài 1: Bài tập trắc nghiệm Khoanh tròn chỉ một chữ đứng trước câu trả lời đúng. Cho tam giác DEF có góc D = 900, đường cao DI a) sin E bằng : A. ; B . ; C. ` b) tgF ằng: E D F I A. ; B . ; C. c) cos F bằng: A. ; B . ; C. d) cot F bằng: A . ; B . ; C. Bài 2: Trong tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, AB = 8cm, AC = 15cm. Tính độ dài BC, AH, CH ? Bài 3: Cho tam giác ABC, AB = 3cm, AC = 4cm , BC = 5 cm a) Chứng minh rằng tam giác ABC vuông ở A b) Tính góc B, góc C c) Từ E kẻ EM và EN lần lượt vuông góc với AB và AC. Hỏi tứ giác AMEN là hình gì? Tính chu vi và diện tích của tứ giác AMEN. 4. Đáp án và biểu điểm Bài 1: (4 điểm, Mỗi ý đúng 1 điểm) a) B b) B c) B d) C B A C H Bài 2: ( 3 điểm, mỗi ý đúng 1điểm) +) BC2 = AC2 + AB2 = 82 + 152 = 289 => BC = 17cm +) Ta có: AH.BC = AB.AC => AH = AB.AC/BC = 8.15/17 =7,1cm. +) AC2 = CH . BC => CH = AC2:BC = 152 : 17 = 13,2cm Bài 3: ( 3 điểm) Vẽ hình đúng ghi GT-KL 0,25 điểm ) AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25; BC2 = 52 = 25 Nên: AB2 + AC2= BC2 Vậy tam giác ABC vuông tại A ( Định lý Pita go đảo) (0,75 điểm) b) sinB = AC/BC = 4/5 = 0,8 (1 điểm) c) Tứ giác AMEN có: A =M =N = 900 AMEN là hình chữ nhậtcó đường chéo AE là phân giác A AMEN là hình vuông (0,25 điểm) Trong tam giác vuông BME có: ME = BE. SinB 1,71(cm) (0,25 điểm) Chu vi AMEN 6,86 (cm) (0,25 điểm) Diện tích AMEN 2,94 (cm2) (0,25 điểm) 5. Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Ký duyệt giáo án Ngày tháng năm 2011 Phó hiệu trưởng Trịnh Phong Quang Họ và tên:. Lớp:.. Bài kiểm tra: 45 phút Môn: Hình học Điểm Lời phê Bài 1: Bài tập trắc nghiệm Khoanh tròn chỉ một chữ đứng trước câu trả lời đúng. E D F I Cho tam giác DEF có góc D = 900, đường cao DI a) sin E bằng : A. ; B . ; C. ` b) tgF ằng: A. ; B . ; C. c) cos F bằng: A. ; B . ; C. d) cot F bằng: A . ; B . ; C. Bài 2: Trong tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, AB = 8cm, AC = 15cm. Tính độ dài BC, AH, CH ? Bài 3: Cho tam giác ABC, AB = 3cm, AC = 4cm , BC = 5 cm a) Chứng minh rằng tam giác ABC vuông ở A b) Tính góc B, góc C c) Từ E kẻ EM và EN lần lượt vuông góc với AB và AC. Hỏi tứ giác AMEN là hình gì? Tính chu vi và diện tích của tứ giác AMEN. Bài làm Bài làm Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 18 Chương II Đường tròn Sự xác định đường tròn tính chất đối xứng của đường tròn I/ Mục tiêu * Kiến thức: -HS biết được những nội dung kiến thức chính của chương -HS nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. -HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng - HS biết cách dụng đường tròn đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng * Kỹ năng: HS vẽ được đường tròn đi qua 2 điểm, 3 điểm không thẳng hàng. * Thái độ: Nghiêm túc, chú ý nghe giảng. II/ Chuẩn bịcủa GV và HS Dụng cụ dạy và học : Thước kẻ , com pa III/ Tiến trình dạy - học ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: Nội dung Hoạt động của thày và trò Nội dung ? Hãy nhắc lại định nghĩa đường tròn? HS: Nhắc lại: Vẽ và yêu cầu vẽ đường tròn tâm O bán kính R. Nêu định nghĩa đường tròn. 1.Nhắc lại về đường tròn: 15’ O R a.Định nghĩa:(97/sgk.) Ký hiệu (O; R) hoặc (O) Hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài và đoạn OM và bán kính R của đường tròn O trong từng trường hợp a) OM > R ; b) OM = R c) OM < R HS: Lần lượt trả lời GV: Ghi bảng b.Vị trí tương đối của 1 điểm so với đường tròn. - Điểm M nằm ngoài đường tròn (O; R) Û OM > R - Điểm M nằm trên đường tròn (O; R) Û OM = R - Điểm M nằm trong đường tròn (O; R) Û OM < R ? 1 hình 53 HS: Làm việc theo nhóm HS các nhóm báo cáo kết quả . ? Vì sao OH > OK ? HS: Chứng minh GV: Sửa lại sai sót ?1: Điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O) ị OH > R Điểm K nằm trong đường tròn (O) ị OK < R Từ đó ị OH > OK Trong đó DOKH có OH > OK ị Góc OKH > góc OHK (Đ/l về góc và cạnh đối diện trong tam giác) Cách xác định đường tròn 2. Cách xác định đường tròn 15’ ? Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào Xác định khi biết tâm và bán kính Hoặc biết yếu tố nào khác mà vẫn xác định được đường tròn? Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn. Bài ? 2 HS : Đọc ?2/sgk a. HS: Làm việc theo nhóm HS các nhóm báo cáo kết quả . ? Có bao nhiêu đường tròn đi qua hai điểm A và B ? ? Tâm của chúng nằm trên đường nào ? HS ; Trả lời và vẽ hình minh hoạ ?2 : a,Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó : Gọi O là tâm đường tròn đi qua A và B do OA = OB nên O nằm trên đường trung trực của AB. b) Có vô số đường tròn đi qua A và B, tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB vì có OA = OB. A B C O d' d Thực hiện ? 3 Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó. HS: Làm việc theo nhóm HS các nhóm báo cáo kết quả ? Vẽ được bao nhiêu đường tròn? Vì sao? HS: Giải thích và trả lời. ?3: Vẽ đường tròn đi qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng Chỉ vẽ được một đường tròn vì trong một tam giác, ba trung trực cùng đi qua một điểm. HS: Đọc chú ý : 98 sgk. GV: Vẽ hình ra bảng nháp và giải thích 3.Tâm đối xứng: ? Muốn chứng minh A’thuộc (O) thì ta phải cm điều gì? ? Vì sao OA = OA’ ? ? Vậy đường tròn là hình có tâm đối xứng ? HS: Trả lời GV: Kết luận *Chú ý : 98 sgk. 3.Tâm đối xứng: 5’ A A’ O Ta có OA = OA’ Mà OA = R Nên OA’ = R ị A’ ẻ(O) Vậy đường tròn là hình có tâm đối xứng. C’ A C O Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. Trục đối xứng 4.Trục đối xứng 5’ Yêu cầu lấy ra một miếng bìa hình tròn. - Vẽ một đường thẳng đi qua tâm của miếng bìa hình tròn. - Gấp miếng bìa hình tròn đó theo đường thẳng vừa vẽ. - Có nhận xét gì? - Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng? HS : Đọc kl sgk Có C và C’ đối xứng nhau qua AB nên AB là trung trực của CC', có O ẻAB ịOC’ = OC = R ịC’ ẻ (O, R) KL: t99/sgk 4.Củng cố : 3’ + Nhắc lại các kiến thức cần nhớ của bài học : 5.Hướng dẫn về nhà: 1’ + Xem kỹ lý thuyết +Làm bài 1; 3, 4 SGK (tr 99 - 100) 3; 4; 5 SBT (tr 128) 6. Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Ký duyệt giáo án Ngày tháng năm 2011 Phó hiệu trưởng Trịnh Phong Quang

File đính kèm:

  • docH9-10.doc