Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 17, 18: Ôn tập chương I

I.MỤC TIÊU :

 Hệ thống hoá các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa góc và cạnh của ∆ vuông.

 Hệ thống hoá định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

 Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để kiểm tra các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.

II.CHUẨN BỊ : GV: Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ; bt dạng 33,34 / SGK

 HS : Làm các bt đã dặn tiết trước

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 17, 18: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17 Ngày soạn: Ngày dạy: I.MỤC TIÊU : @ Hệ thống hoá các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa góc và cạnh của ∆ vuông. @ Hệ thống hoá định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. @ Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để kiểm tra các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc. II.CHUẨN BỊ : Ä GV: Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ; bt dạng 33,34 / SGK Ä HS : Làm các bt đã dặn tiết trước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : j Ôn tập : Giáo viên Học sinh ð TIẾT 17 : 1) GV treo bảng phụ hình dạng 36/ SGK. Yêu cầu HS lên viết hệ thức giữa : a) Cạnh huyền, cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. b) Các cạnh góc vuông và đường cao c) Đường cao và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền. 2) GV vẽ hình 37 / SGK. a) Hãy viết công thức tính các tỉ số lượng giác của góc . a) Hãy viết hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của góc và các tỉ số lượng giác của góc . 3) Xem hình 37 : a) Hãy viết các thức tính các cạnh góc vuông b, c theo cạnh huyền a và tỉ số lượng giác của các góc , . b) Hãy viết các thức tính mỗi cạnh góc vuông theo cạnh cạnh góc vuông kia và tỉ số lượng giác của các góc , . 4) Để giải một ∆ vuông cần biết ít nhất mấy cạnh , mấy góc? * GV treo bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ. A. Ôn tập lý thuyết : 1) 3 HS lên bảng cùng lúc ghi hệ thức : a) AB2 = BC.BH AC2 = BC.HC b) c) AH2 = BH.HC 2) sin = cos ; cos = sin ; tg = cotg ; cotg = tg 3) a) b = a.sin = a.cos ; c = a.sin = a.cos b) b = c.tg = c.cotg c = b.tg = b.cotg 4) Cần biết ít nhất 2 cạnh hoặc 1gĩc nhọn và 1 cạnh. Giáo viên Học sinh * GV treo bảng phụ bt dạng 33 trong SGK lên bảng, cho HS suy nghĩ tìm đáp án tại chỗ khoảng 2 phút. Sau đó gọi từng HS lên bảng khoanh tròn câu trả lời đúng. * Bài tập dạng 33 / SGK : Chọn kết quả đúng đưới đây: + HS làm tại chỗ khoảng 2 phút, sau đó lên bảng chọn. B. Bài tập : a) Trong hình 41 SGK, sin bằng mấy ? (A) (B) Ä (C) (D) b) Trong hình 1 sau, sinP bằng : (A) (B) Ä (C) (D) c) Trong hình 2, tg600 bằng : (A) (B) (C) (D) * GV lưu ý HS phải đọc đề thật kỹ trước khi làm bài. Xem kỹ đề bài yêu cầu chọn hệ thức đúng hay chọn hệ thức sai. * Bài tập 34 / SGK + 2 HS đứng tại chỗ trả lời. a) Chọn đáp án (C) b) Chọn đáp án (C). * GV gọi 1 hs cho 1 ∆ bất kì thoả mãn yêu cầu bài toán. * Ta tìm số đo của góc thông qua tìm gì ? * Bài tập 35 / SGK + 1 HS + Tìm số đo góc thông qua tìm tỉ số lượng giác của góc đó rồi sử dụng máy tính bỏ túi đổi từ tỉ số lượng giác ra góc. Gọi ∆ đã cho là ∆ ABC như hình vẽ : Áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có: tgC = => C 340 . => B = 900 – C 560 . k Hướng dẫn HS học ở nhà: ð Xem lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các hệ thức lượng trong ∆ vuông, các hệ thức giữa cạnh và góc trong ∆ vuông. ð Xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập ôn chương còn lại trong SGK. Tiết 18 (tiếp theo) I.MỤC TIÊU : @ Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để kiểm tra các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc. @ Rèn luyện kỹ năng giải ∆ vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng trong thực tế. II.CHUẨN BỊ : Ä GV: Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ; hình 48 / SGK. Ä HS : Làm các bt đã dặn tiết trước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : â Ôn tập : Giáo viên Học sinh * Hình 46: Cạnh lớn nhất trong 2 cạnh còn lại là cạnh nào? * ∆ AHB có góc B = 450 suy ra ∆ AHB là ∆ gì? Từ đó suy ra điều gì? * ∆ vuông AHC đã biết độ dài hai cạnh góc vuông => tính cạnh AC như thế nào? * Hình 47: GV hướng dẫn , HS tự làm. * Bài tập 36 / SGK + Cạnh lớn nhất trong 2 cạnh còn lại là AC. + ∆ AHB là ∆ vuông cân tại H => BH = AH * Áp dụng định lí Pytago cho ∆ vuông AHC. + 1 HS lên bảng tính. * Trường hợp 1: Xét ∆ AHB có B = 450 => C = 450 => ∆ AHB cân tại H => AH = BH = 20cm * Áp dụng định lí Pytago cho ∆ vuông AHC ta được: AC2 = AH2 + HC+ HC2 = 202 + 212 = 841 => AC = 29 (cm) * Trường hợp 2: Cạnh lớn nhất trong hai cạnh còn lại là AB AB2 = AH2 + BH2 = 212 + 212 = 882 => AB 30 (cm) * Muốn chứng minh ∆ ABC vuông tại A ta chứng minh ntn? Có mấy cách ? * GV gọi 1 HS lên bảng tính số đo của các góc B, C. b) GV hướng dẫn HS làm. * Bài tập 37 / SGK + Có 2 cách cm ∆ ABC vuông tại A: - cm: BC2 = AB2 + AC2 - cm: 3 cạnh AC, AB, BC lần lượt tỉ lệ với 3, 4, 5. * 1 HS lên bảng tính. a) Ta có : BC2 = 7,52 = 56,25 (cm) AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25 (cm) Suy ra: BC2 = AB2 + AC2 Vậy ∆ ABC vuông tại A. * Ta có : sinB = => B 370 => C 530 b) Điểm M nằm bất kì trên đường thẳng qua đỉnh A và song song với cạnh BC thì diện tích của ∆ MBC bằng diện tích của ∆ ABC. Giáo viên Học sinh * Dựa vào hình 48. Ta tính khoảng cách giữa hai chiếc thuyền A và B ntn? à Hướng dẫn HS tuần tự cách làm. * Bài tập 38 / SGK + Tính khoảng cách giữa hai chiếc thuyền A và B bằng cách lấy đoạn thẳng IB trừ đi đoạn thẳng IA. * Tính IA : Ta có ∆ AIK vuông tại I. Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong ∆ vuông ta được : IA = IK.tg500 380.1,1918 => IA 334 m * Tính IB : Ta có ∆ BIK vuông tại I. Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong ∆ vuông ta được : IB = IK.tg650 380.2,1445 => IB 815 m * Khoảng cách giữa hai chiếc thuyền A và B là: AB = IB – IA 815 – 334 Hay, AB 481 m ƒ Hướng dẫn HS học ở nhà: ð Xem lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các hệ thức lượng trong ∆ vuông, các hệ thức giữa cạnh và góc trong ∆ vuông. ð Xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập ôn chương còn lại trong SGK. ð Tiết sau kiểm tra một tiết.

File đính kèm:

  • docGiao an HH 9 3 cot T17 18.doc