Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tiếp)

1. MỤC TIÊU:

a. Về kiến thức:

- Nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong hình 1.

- Biết thiết lập các hệ thức: b2 = ab’, c2 = ac’, h2 = b’c’, bc = ah, dưới sự dẫn dắt của giáo viên.

b. Về kỹ năng:

- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

c. Về thái độ:

- Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, đo góc.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/8/2011 Ngày dạy: 18/8/2011 Ngày dạy: 19/8/2011 Dạy lớp: 9A Dạy lớp: 9B Tiết 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiếp) 1. MỤC TIÊU: a. Về kiến thức: - Nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong hình 1. - Biết thiết lập các hệ thức: b2 = ab’, c2 = ac’, h2 = b’c’, bc = ah, dưới sự dẫn dắt của giáo viên. b. Về kỹ năng: - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. c. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, đo góc. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, bảng phụ, phấn màu. b. Chuẩn bị của học sinh: - Học và làm bài theo quy định. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A B H C a. Kiểm tra bài cũ : (7') Câu hỏi: Phát biểu định lý 1 và 2 và viết các hệ thức. 4 Hãy tính x, y trong hình sau Đáp án: Định lý 1,2 (SGK – Tr 65) Ta có x2 = 1(1+4) = 5 Þ y2 = 4(1+4) = 20 Þ * Đặt vấn đề: Ở tiết trước ta đã biết lập mối liên hệ về cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền, rồi mối liên hệ giữa đường cao ứng với cạnh huyền và các hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền của một tam giác vông. trong tiết học này chúng ta nghiên cứu tiếp một số hệ thức nữa về cạnh và đường chéo trong tam giác vuông. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Đưa ra nội dung định lý 3. *) Định lý 3 (SGK – Tr 66) (12’) bc = ah GV: Từ công thức tính diện tích tam giác ta có thể dễ nhanh chóng suy ra hệ thức 3, ngoài cách đó ta còn có cách chứng minh khác. ? Dựa vào tam giác đồng dạng hãy chứng minh hệ thức trên? ?2: Xét DABC và DHBA (Có góc B chung) Þ DABC DHBA Þ Þ AC.BA= HA.BC tức là ah = bc GV: Hướng dẫn học sinh để đi đến hệ thức 4: Ta có ah = bc Þ (ah)2 = (bc)2 Û a2h2 = b2c2 hay (b2 + c2).h2 = b2c2 Þ GV: Đây chính là nội dung của hệ thức thứ 4. *) Định lý 4 (SGK – Tr 67) (14’) Hãy phát biểu hệ thức trên thành lời GV: Cho học sinh nghiên cứu ví dụ 3 trong 2’ Ví dụ 3: (SGK – Tr67) GV: Trong các ví dụ và các bài toán cần tính toán của chương này các số đo độ dài ở mỗi bài nếu không ghi đơn vị ta quy ước là cùng đơn vị. c. Củng cố - Luyện tập: (10’) *) Luyện tập: Bài tập 3: (SGK – Tr 69) GV: Cho học sinh lên bảng thực hiện. Hình : 6 x.y = 5.7 = 35 Þ Bài tập 4: (SGK – Tr 69) 22 = 1.x Þ x = 4 y2 = x(x+1) = 4(4+1) = 20 Þ y = d. Hướng dẫn về nhà (2') Học thuộc định lý và nắm được bản chất các hệ thức. Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 5, 6, 7, 8, 9 (SGK - Tr69,70)

File đính kèm:

  • docTiết 2.doc