I.Mục Tiêu
* Kiến thức:
Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập.
*Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng vé hình, suy luận chứng minh hình học.
* Thái độ: Nghiêm túc, chú ý nghe giảng.
II/ Chuẩn bịcủa GV và HS:
- GV: Giáo án, SGK, SBT, phấn, thước, sổ điểm, đồ dùng dạy học.
- HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27.10.2011
Ngày dạy: 05.11.2011
Tiết: 21
Luyện Tập
I.Mục Tiêu
* Kiến thức:
Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập.
*Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng vé hình, suy luận chứng minh hình học.
* Thái độ: Nghiêm túc, chú ý nghe giảng.
II/ Chuẩn bịcủa GV và HS:
- GV: Giáo án, SGK, SBT, phấn, thước, sổ điểm, đồ dùng dạy học.
- HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
III/ Tiến trình dạy - học :
1.ổn định tổ chức : 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 6’
B
D
A
C
O
? Phát biểu định lý so sánh độ dài của đường kính và dây, quan hệ vuông góc giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây?
GV chốt lại bằng sơ đồ tư duy :
Đường kính và dây của đường tròn
Đ.lý 2 AB vuông góc với
CD tại I => IC = ID
AB > CD Đ.lý 1
Đ.lý 3 IC = ID (CD không
đi qua tâm)
=> AB vuông góc với
CD tại I
3.Tổ chức luyện tập :
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
1.Bài 11/104sgk
HS: Đọc đề bài
GV: Hướng dẫn hs vẽ hình lên bảng
HS: Vẽ hình và ghi gt , kl.
? Có nhận xét gì về tứ giác AHKB ?
HS:
? Làm thế nào để cm được HC = KD .
HS:
? Nếu kẻ OM vuông góc với CD thì ta có được điều gì ?
? Hãy so sánh MC và MD, MH và MK ?
HS: Chứng minh.
Bài tập 18 tr 130 SBT
HS: Đọc đề bài
GV: Hướng dẫn hs vẽ hình lên bảng
HS: Vẽ hình và ghi gt , kl.
? Có nhận xét gì về tam giác ABO ?
HS: Cm tam giác AOB đều.
? Để tính được BC ta cần tính được đoạn thẳng nào ?
HS: Tính BH
? Để tính được BH ta cần áp dụng tỷ số lượng giác nào ?
GV: Gọi một hs lên bảng tính
HS: Lên giải tại bảng
HS: còn lại làm việc theo nhóm
HS: Nhận xét.
1.Bài 11/104sgk 10’
GT: (O); AB là đường
kính, AH CD
BK CD
KL: CH = DH
Giải
Kẻ OM CD , AH CD, BK CD(gt)
=>AH // BK do đó AHKB là hình thang.
Mà OM // AH // BK( Cùng vuông góc với CD) và AO = OB ( Cùng bán kính)
Nên MH = MK (1)
OM vuông góc với dây CD nên MC = MD (2)
( Định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung)
Từ (1) và (2) => HC = KD.
Bài tập 18 tr 130 SBT 12’
GT: (O;OA) ; OA = 3cm,
BC OA tại H,HO = HA
KL: BC = ?
Giải:
Gọi trung điểm của OA là H
Vì HA = HO và BH ^ OA tại H
ị D ABO cân tại B : AB = OB
mà OA = OB = R ị OA = OB = R
ịDAOB đều => góc AOB = 600
Tam giác vuông BHO có
BH = BO.sin600
BH = 3.
BC = 2BH = 3
Gợi ý: Vẽ OM ^ CD, OM kéo dài cắt AK tại N
Hãy phát hiện các cặp đoạn bằng nhau để chứng minh bài toán
? Để cm CH = DK ta cần cm cho hai đoạn thẳng nào bằng nhau?
HS ;(MH = MK )
? Có nhận xét gì về MC và MD ?
HS cm cho MC = MD
HS: Lần lượt cm các cặp đoạn thẳng bằng nhau:
GV: Nhận xét và ghi bảng .
3.Chữa bài 21 tr 131 SGK 13’
Kẻ OM ^ CD, OM cắt AK tại N
ị MC = MD (1) (Đ/l đường kính vuông góc với dây cung)
Xét DAKB có OA = OB (gt)
ON // KB (cùng ^ CD)
=> AN = NK
Xét DAHK có
AN = NK (c/m trên)
MN // AH (cùng ^CD)
=> MH = MK (2)
Từ (1) và (2) ta có
MC - MH = MD - MK
Hay CH = DK
4.Củng cố: 2’
Nhắc lại cách làm bài tập 21
5.Hướng dẫn về nhà: 1’
Bài tập 22, 23 SBT
6. Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Ký duyệt giáo án
Ngày tháng năm 2011
Phó hiệu trưởng
Trịnh Phong Quang
Ngày soạn: 02.11.2011
Ngày dạy: 09.11.2011
Tiết: 22
Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
I. Mục Tiêu:
* Kiến thức:
- HS nắm được các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường tròn.
- HS biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây.
* Kỹ năng:
- Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh
* Thái độ: Nghiêm túc, chú ý nghe giảng.
II/ Chuẩn bịcủa GV và HS :
- GV: Giáo án, SGK, SBT, phấn, thước, sổ điểm, đồ dùng dạy học.
- HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
III/ Tiến trình dạy – học
1.ổn định tổ chức : 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
Cho (O;R) dây AB , OH vuông góc với AB .Hãy tính OH2 + HB2 theo R?
3.Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Ta xét bài toán SGK tr 104
HS: Đọc đề bài
GV: Hướng dẫn hs vẽ hình và ghi gt , kl
? Hãy chứng minh OH2 + HB2 = OK2 + KD2
HS: Thảo luận theo nhómít phút
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
HS: Nhận xét
GV: Kết luận và ghi bảng
*HS: đọc phần chú ý sgk
1.Bài toán SGK tr 104 8’
Ta có OK ^ CD tại K
OH ^ AB tại H
Xét DKOD (góc K = 900) và DHOB (góc H = 900)
áp dụng định lý Pitago ta có:
OK2 + KD2 = OD2 = R2
OH2 + HB2 = OB2 = R2
ị OH2 + HB2 = OK2 + KD2 (=R2)
- Giả sử CD là đường kính
ịK trùng O ị KO = 0. KD = R
ị OK2 + KD2 = R2 = OH2 + HB2
Vậy kết luận của bài toán trên vẫn đúng nếu một dây hoặc cả hai dây là đường kính.
a) Định lý 1:
Thực hiện ? 1
Tư kết quả bài toán là
OH2 + HB2 = OK2 + KD2
Em nào chứng minh được:
a) Nếu AB = CD thì OH = OK
b) Nếu OH = OK thì AB = CD
a.HS: Làm việc theo nhóm ít phút
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
HS: Nhận xét
GV: Kết luận và ghi bảng
b.GV: Gọi hs lên cm tại bảng
HS: Dưới lớp làm việc theo nhóm
HS: Nhận xét
GV: Sửa lại sai sót nếu có
2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. 18’
?1 Hình trên
a) OH ^ AB, OK ^ CD theo định lý đường kính vuông góc với dây
và
HB = KD ị HB2 = KD2
Mà OH2 + HB2 = OK2 + KD2 (c/m trên)
ịOH2 = OK2 ị OH = OK
b. Nếu OH = OK ị OH2 = OK2
Mà OH2 + HB2 = OK2 + KD2 (1)
ị HB2 = KD2 ị HB = KD
hay
? Qua bài toán này chúng ta có thể rút ra điều gì ?
HS: Rút ra kết luận
GV: Đó chính là nội dung định lí 1
*Định lí 1/105sgk
HS: Đọc nội dung ?2 ?
HS: Làm việc theo nhóm ít phút
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
HS: Nhận xét
GV: Kết luận
Hãy phát biểu kết quả này thành một định lý ?
HS: Phát biểu
GV :KL và nêu lên định lí 2
HS: Đọc nội dung định lí 2
?2:a) Nếu AB > CD thì
ị HB > KD
(Vì HB = 1/2 AB , KD = 1/2CD)
ị HB2 > KD2
mà OH2 + HB2 = OK2 + KD2
ị OH2 0
nên OH < OK.
b. OH OH2 < OK2 (2)
Từ (1) và (2) ị HB2 > KD2 nên HB > KD
Do đó AB > CD
*Định lí 2/ 105 sgk
Thực hiện ? 3 SGK
Vẽ hình và tóm tắt bài toán
( Bảng phụ)
O là giao điểm của các đường trung trực của D ABC
Biết OD > OE; OE = OF
So sánh các độ dài:
a) BC và AC
b) AB và AC
HS Làm việc theo nhóm và trả lời:
? 3 SGK 10’
a) O là giao điểm của các đường trung trực của DABC ị O là tâm đường tròn ngoại tiếp DABC.
Có OE = OF ị AC = BC (theo định lý 1 về liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm).
b) Có OD > OE và OE = OF
nên OD > OF ị AB < AC (Theo Đ/l 2 về liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm).
4. Củng cố: 3’
- Nhắc lại nội dung các định lí
- Hs làm bài tập 12/105 sgk.
5.Hướng dẫn về nhà: 1’
Làm bài tập 13, 14, 15 tr 106 SGK
6. Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Ký duyệt giáo án
Ngày tháng năm 2011
Phó hiệu trưởng
Trịnh Phong Quang
Ngày soạn: 04.11.2011
Ngày dạy: 11.11.2011
Tiết: 23
Luyện Tập
I.Mục Tiêu
* Kiến thức:
Củng cố các kiến thức liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường tròn, vận dụng các định lý để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây.
*Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng vé hình, suy luận chứng minh hình học.
* Thái độ: Nghiêm túc, chú ý nghe giảng.
II/ Chuẩn bịcủa GV và HS:
- GV: Giáo án, SGK, SBT, phấn, thước, sổ điểm, đồ dùng dạy học.
- HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
III/ Tiến trình dạy - học :
1.ổn định tổ chức : 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 6’
? Phát biểu định lý liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường tròn
GV chốt lại bằng sơ đồ tư duy :
Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
AB = CD Đ.lý 1 Đ.lý 2 OH > OK
OH = OK AB < CD
3.Tổ chức luyện tập :
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
1.Bài 12/106gk
HS: Đọc đề bài
GV: Hướng dẫn hs vẽ hình lên bảng
HS: Vẽ hình và ghi gt , kl.
? Có nhận xét gì về AH và HB ?
HS:
? Làm thế nào để tìm được OH?
HS:
? Có nhận xét gì về tứ giác OKIH?
? HS: Chứng minh: CD = AB.
HS: Đọc đề bài
GV: Hướng dẫn hs vẽ hình lên bảng
HS: Vẽ hình và ghi gt , kl.
? HA = HB, KC = KD => ?
? AB = CD => ?
? Nhận xét về tam giác OHE và tam giác OKE ?
HS: Tính BH
B
1.Bài 15/106sgk 10’
GT: (O; 5 cm); AB =8cm,
OH AB , AI = 1cm, CD AB tại I
OK CD
C
KL: a) OH =?
b) CD = AB
I
H
A
Giải
K
O
D
a) Xét tam giác OHB vuông tại H
OH2 = OB2 – HB2
Mà OH AB => HB = AB/2 = 8/2 = 4 cm
OH2 = 52 – 42 = 32 = > OH = 3cm.
b) Tứ giác OKIH là hình chữ nhật vì
Góc I = góc H = góc K = 900
Mà IH = AH – AI = 4 – 1 = 3 cm
IH = OH = 3 cm
CD = AB.
Bài tập 13 tr 106 12’
GT: (O) ; AB = CD,
Tia AB cắt CD tại E
HA = HB, KC = KD
KL: a) EH = EK
b) EA = EC.
Giải:
E
A
H
K
O
B
C
D
a) Vì HA = HB, KC = KD
=> OH AB, OK CD
Vì AB = CD nên OH = OK
=> OHE = OKE => EH = EK.
Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác theo dõi, nhân xét.
Thông qua bài tập này, GV củng cố lý thuyết bài học trước.
Bài 15 tr 106 SGK 13’
4.Củng cố: 2’
Gợi ý bài tập 16/106 SGK.
5.Hướng dẫn về nhà: 1’
Bài tập 14, 16 SGK
6. Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Ký duyệt giáo án
Ngày tháng năm 2011
Phó hiệu trưởng
Trịnh Phong Quang
File đính kèm:
- H9-12.doc