Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 22 đến tiết 45

I- Mục tiêu bài dạy:

-Kiến thức: HS nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn.

-Kĩ năng: Hs có kĩ năng vận dụng các định lý để chưng minh hình học.

-Thái độ: GD ý thức học tập của Hs.

II- Chuẩn bị:

-GV: thước, compa,

-HS: : thước, compa.

III-Tiến trình bài dạy:

1) ổn định lớp:1ph

2) Kiểm tra: Kết hợp trong bài.

 

doc59 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 22 đến tiết 45, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 22: đường kính và dây của đường tròn I- Mục tiêu bài dạy: -Kiến thức: HS nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn. -Kĩ năng: Hs có kĩ năng vận dụng các định lý để chưng minh hình học. -Thái độ: GD ý thức học tập của Hs. II- Chuẩn bị: -GV: thước, compa, -HS: : thước, compa. III-Tiến trình bài dạy: 1) ổn định lớp:1ph 2) Kiểm tra: Kết hợp trong bài. 3) Bài mới: Hoạt động của thày và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề Hoạt động 2: -GV: yêu cầu HS đọc đề bài toán. -Hs: Đọc đề bài. -GV: vẽ hình trên bảng. ?Đường kính có là dây của đường tròn ko?- Hs nêu miệng. 1) So sánh độ dài của đường kính và dây: Bài toán: Hình 1 Hình 2 Chứng minh: +Nếu AB là đường kính, ta có: AB = 2R.(1) + Nếu AB không là đường kính: Xét Ngày soạn: ............ Ngày dạy: .............. Tiết 23:LIên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. I. Mục tiêu bai day: Kien thuc:Nắm được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường tròn. Ki nang:Biét vận dụng các định lí trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây. Thai do:Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và trong chứng minh. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ. Học sinh: Thước thẳng, com pa. III-Tien trinh bai day: 1. ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ:Ket hop trong bai 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên va học sinh TG Nội dung ghi bảng Hoat dong 1: -HS: Doc de bài toán -GV: ve hinh tren bang. -GV:HD hs chứng minh: Điền vào dấu : -OKD là .. -Theo định lí Pytago ta có OH2 + HB2 = -Tương tự ta có OK2 + KD2 = -1 hs lên bảng điền khuyết : ...là tam giác vuông. = OB2 = R2. = OD2 = R2. OH2 + HB2 = OK2 + KD2 -HS:Nhận xét. -GV:Nếu AB hoặc CD là đường kính, bài toán trên còn dúng không? -HS: tra loi. -GV: chú ý. Hoat dong 2: -GV:cho hs nghiên cứu ?1 -HS: nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm phần b. Sau do neu,GV ghi lai. -GV :Từ ?1 tổng quát? -HS :Từ ?1rút ra nhận xét. -GV: ĐL 1. -GV:Cho hs nghiên cứu ?2 -HS: tra loi mieng -GV :Từ ?2 rút ra nhận xét? -HS: neu nhu DL 2 -Gv: chot lai ĐL 2. -GV:Cho hs nghiên cứu nd ?3 - 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl . -HS Dưới lớp làm vào vở. --GV:Tính chất của điểm O? -HS: O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC. -GV:OE = OF ? -HS: AC = BC. -GV:So sánh OD và OF? so sanh AB và AC? -HS: OD > OF. AB < AC. Giai thich. 20' 15' 1.Bài toán. Bài toán : sgk tr 104. AB và CD là hai dây của đường tròn (O, R). Gọi OH, OK thứ tự là các khoảng cách từ O đến AB, CD. Ta có OH2 + HB2 = OK2 + KD2 hình 1 Chứng minh sgk tr 104. Chú ý: KL của bài toán vẫn đúng nếu một dây là đường kính hoặc hai dây là đường kính. 2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. ?1 SGK tr 105. Định lí 1 Trong một đường tròn: Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. VD:AB = CD OH=OK ?2 SGK tr 105. Định lí 2. ?3 SGK tr 105. GT ABC O là giao các đường trung trực của tam giác, DA = DB, EB = EC, FA = FC. OD > OE, OE = OF. KL So sánh a) BC và AC b) AB và AC. Chứng minh. a)Vì O là giao của 3 đường trung trực của tam giác O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC Ta lại có OE = OF AC = BC (theo tính chất đường kính – dây cung). b)OD > OE và OE = OF OD > OF AB < AC theo đl 2. 4. Luyện tập:( 8 phút) ? Nêu các định lí về sự liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. Bài 12 tr 106 sgk. Chứng minh. Vì OH AB HA = HB = 4 cm. Theo ĐL Py ta go ta có OH2 = OA2 – AH2 = 52 – 42 = 32 OH = 3cm. (GV huong dan ve nha)Kẻ OK CD ta có tứ giác KIHO là hình chữ nhật vì = 900 Mặt khác OK = HI = 3 cm, OH = 3 cm OK = OH AB = CD. 5. Cung co: ( 2 phút) ? Nêu các định lí về sự liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. IV. Danh gia ket qua hoc tap cua hoc sinh: +) +)Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc bài -Xem lại các bài đã chữa. -Làm bài 13, 14, 15 sgk tr 104. -Tiet sau luyen tap. Ngày soạn: ............ Ngày dạy: .............. Tiết 24:Luyện tập. I. Mục tiêu bài dạy: -Khắc sâu kiến thức : đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung của đường tròn qua một số bài tập. -Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học. -Rèn kĩ năng trình bày bài tập. II. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ. Học sinh: Thước thẳng, com pa. III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (8 phút) HS1.phát biểu và viết GT-KLđịnh lí so sánh độ dài đường kính và dây cung. HS2. phát biểu định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: GV: cho 1HS đọc đề bài- HS: 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL. GV:Hướng dẫn học sinh kẻ OM CD. -So sánh MC và MD? HS: MC = MD theo tính chất đường kính-dây cung -So sánh AN và NK? HS: -AN = NK vì OB = OA và ON // KB. GV:C/M MH = MK? CH = DK? HS: MH = MK vì AN = NK và MN // AH. -1HS: c/m CH = DK HS: Nhậnxét.Bổ sung. Hoạt động 2: -GV: Đưa đề bài. Cho (O), hai dây AB, ACvuônggóc, biếtAB=10, AC=24. a) Tính k/c từ mỗi dây đến tâm. b)c/m 3 điểm B, O, C thẳng hàng. c)Tính đường kính của (O). -HS nghiên cứu đề bài.1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -GV nhận xét. ?Tứ giác AKHO là hình gì ? HS: là hình chữ nhậtvì ?BiếtAB= 10AH=? vì sao? HS: nêu miệng, GV ghi lại. GV: Tương tự tính OH. 1HS: lên bảng tính. -HS: dưới lớp làm vào vở, nhận xét, bổ sung nếu cần. b)GV: Hướng dẫn: Để c/m 3 điểm thẳng hàng ta có thể c/m BOC= 180 - HS:....= 900 GV:c/m ? HS: c/m CKO = OHB... GV ? HS: O1+O2 = 900 GV: và KL? -HS: . = 1800. -B, O, C thẳng hàng. GV: Gọi 1HS tính BC. HS:Nhận xét. HS: có thể nêu cách 2 (phần b): AB// OK O2= B1, B1 + O1= 900 O1+O2= 900 Hoạt động 3: GV: Đưa đề bài lên bảng phụ. HS: lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. GV:c/m MC = MD? HS: MC = MD theo tính chất đường kính và dây cung. GV:Mối quan hệ giữa AE và CD? vì sao? HS:... AE CD GV:Tứ giác ACED là hình gì? vì sao? HS: Tứ giác ACED là hình thoi vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau. -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. 10' 15' 7' Bài 21 tr 131 sbt. Cho (O) đường kính AB. GT Dây cung CD. AH CD, BK CD. KL CH = DK. Giải. Kẻ OM CD, OM cắt AK tại N MC = MD (1) (t/c đk – dc). Xét AKB có OB = OA, ON//KB (vì cùng CD) AN = NK. Xét AHK có AN = NK, MN//AH (cùng CD) MH = MK (2). Từ (1), (2) MC – MH = MD – MK hay CH =DK. Bài 2. Cho (O) AB CD, AB = 10, GT AC = 24. OH AB, OK AC KL a) OH =?, OK = ? B, O, C thẳng hàng. BC = ? Giải. Theo t/c đường kính – dây cung ta có AH = HB, AK = CK. Tứ giác AKOH có . AHOK là hình chữ nhật AH=OK = . OK = AH = . b) Ta có AH = HB, tứ giác AHOK là hình chữ nhật nên và KO=AH KO = HB CKO = OHB mà mà C, O, B thẳng hàng. c) Xét ABC có BC2 = AC2 + AB2 = 242 + 102 = 676 BC = =26. Bài 3. Cho (O,R) AB =2R. M OA. GT DCOA tại M, EAB, ME=MA KL Tứ giác ACED là hình gì? vì sao? Giải. Ta có CD OA tại M MC = MD (tính chất đường kính – dây cung). AM = ME (gt) tứ giác ADEC là hình thoi. 4. Luyện tập: Đã kết hợp trong bài. 5. Củng cố: (3 phút): -Nêu lại cách giải, kiến thức đã áp dụng các bài tập đã chữa trong tiết. IV.Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - Đánh giá kết quả: ............................................................................................... ............................................................................................................................... - Rút kinh nghiệm:................................................................................................ +)Hướng dẫn về nhà:( 1 phút) -Ôn lại các định lí đã học. -Xem lại các bài đã chữa. -Làm bài 22, 23sbt. Ngày soạn:14/11/08. Ngày giảng: 19/11/08 Tiết 25:Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn I. Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức: Nắm ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm được định lí về tính chất tiếp tuyến. Nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. -Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức được học trong giờ học để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. -Thái độ: Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế. II. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ. Học sinh: Thước thẳng, com pa. III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ:( Kết hợp trong bài) 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên TG Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: -GV:Cho hs quan sát hình vẽ trong sgk. ?Một đường thẳng và một đường tròn thì có những vị trí tương đối nào? mỗi trường hợp có mấy điểm chung. -HS: Quan sát hình vẽ trong sgk. -Có 3 vị trí tương đối: có2 điểm chung, có 1 điểm chung, không có điểm chung nào. -GV:Vẽ 1 đường tròn, dùng thước làm hình ảnh đường thẳng cho hs thấy được các vị trí tương đối. -GV:Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn 2 điểm chung? -HS: -vì nếu có 3 điểm chung thì có một đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng, vô lí. -GV:Căn cứ vào số điểm chung, ta có các vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn. -GV giới thiệu..->HS: Nắm khái niệm đường thẳng và đường tròn cắt nhau, khái niệm cát tuyến -1 hs lên bảng vẽ hình, dưới lớp vẽ vào vở mô tả trường hợp này. -GV:Nhận xét? GV chú ý vẽ hình 2 trường hợp. -GV:So sánh OH và R? Tính HA, HB theo R và OH? -HS: +) OH < R +)OHB vuông tại H có HB2 = OB2 – OH2 ->HB = -GV:Gọi hs vẽ hình trong trường hợp đường thẳng và đường tròn có 1 điểm chung. -1HS: lên bảng vẽ hình -GV nêu khái niệm đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau, khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. -HS: Nắm các khái niệm -GV:Nhận xét về vị trí các điểm H, C? -HS: H C -GV:So sánh OH và OC? -HS: OH = OC = R -GV:Nhận xét về mối quan hệ giữa a và OH? -HS: OH a. -GV:Nhận xét và ĐL. -GV:Gọi hs vẽ hình trong trường hợp này. -1 hs lên bảng vẽ hình, dưới lớp vẽ vào vở. -GV nêu khái niệm đường thẳng và đường tròn không giao nhau. ?So sánh OH và R? -HS: OH > R. -GV:Nhận xét? Hoạt động 2: -GV: Đưa lên bảng phụ bảng trong SGK.109 (chưa ghi số điểm chung và hệ thức giữa d và R) -HS: Dựa vào phần 1 điền bảng. -GV nhận xét. -GV:Cho hs thảo luận nhóm ?3 -HS: Thảo luận và trả lời. 26ph 11ph 1.Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Một đường thẳng và một đường tròn có thể có 1điểm chung, 2điểm chung hoặc không có điểm chung nào. Gọi OH là khoảng cách từ tâm O của (O, R) đến dường thẳng a ta có: a) Đường thẳng và đuờng tròn cắt nhau. -Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau, a gọi là cát tuyến của đường tròn. a cắt (O; R) OH < R HA = HB = b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau. a và (O; R) tiếp xúc nhau, đt a gọi là tiếp tuyến của (O;R), C gọi là tiếp điểm. Đường thẳng a tiếp xúc với (O; R) tại C H C, OC a và OH = R Chứng minh (SGK tr 108). Định lí (SGK): c) Đường thẳng a và đường tròn không giao nhau. đường thẳng a và (O; R) không giao nhau OH > R. 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn. Đặt OH = d ta có bảng sau: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d và R đường thẳng và đường tròn cắt nhau 2 d < R Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau 1 d = R Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 0 d > R ?3 SGK tr 109. 4. Luyện tập:( 4 phút) ? Nêu định lí và các vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn? Bài 17 tr 109 sgk. Điền bảng. R d Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 5 cm 3 cm (đường thẳng và đường tròn cắt nhau) 6 cm (6cm) Tiếp xúc nhau. 4 cm 7 cm (Không giao nhau) 5. Củng cố : ? Nêu định lí và các vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn? IV. Đánh giá kết quả học tập của học sinh: -GV: Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc bài -Làm bài 18,19, 20 sgk tr 110. Ngày soạn:17/11/08 Ngày giảng:21/11/08 Tiết 26.các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. I. Mục tiêu bài dạy: Kiến thức: HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Kĩ năng: HS iết vẽ tiếp tuyến tại 1 điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua 1 điểm nằm bên ngoài đường tròn.Vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập. Thái độ:GD ý thức học tập của học sinh, phát huy tư duy hình học. II. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ. Học sinh:Thước thẳng ,compa. III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ.(8 phút) HS1. a) Nêu 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn và các hệ thức tương ứng? b) Thế nào là tiếp tuyến của đường tròn? Tiếp tuyến của đường tròn có tính chất cơ bản gì? HS2. chữa bài 20 tr 110 sgk. đáp án:AB= 8 cm 3. Bài mới: (28 phút) Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: -GV:Qua bài học trước, khi nào một đt là tiếp tuyến của đường tròn? -HS: nếu nó chỉ có một điểm chung với đường tròn đó d = R -GV vẽ hình: cho (O), lấy c (O). Qua C vẽ đt a OC. A có là tiếp tuyến của (O)? Vì sao? -HS: Vì OC aOC= d mà C (O) d = R a là tiếp tuyến của (O). ĐL? -HS: Nắm nội dung định lí. -GV: nhấn mạnh lại định lí. -GV:Cho hs làm ?1 . -1HS: lên bảng vẽ hình. -HS suy nghĩ trả lời-> GV ghi bảng. Hoạt động 2: -GV:Cho hs nghiên cứu đề bài. -1HS đọc to đề bài. -GV:Vẽ hình tạm để hướng dẫn hs phân tích. ?Giả sử qua A ta đã dựng được tiếp tuyến AB của (O), nhận xét về AOB? -HS: AOB vuông tại B. -GV:Tam giác AOB vuông tại B có OA là cạnh huyền , làm thế nào để xác định được điểm B? -HS: B cách M là trung điểm của AO một khoảng là . -GV:Vậy B nằm trên đường nào? -HS: B (M; ). ->Nêu cách dựng tiếp tuyến AB. ? ta vẽ được mấy tiếp tuyến. -HS: 2 tiếp tuyến. -GV:Cho hs làm ?2. Chứng minh cách dựng trên là đúng,tức là AB,AC là tiếp tuyến cần dựng. -HS: suy nghĩ trả lời. GV: Bài toán có 2 nghiệm hình. Vậy ta đã biết cách dựng tiếp tuyến với một đường tròn qua 1 điểm nằm trên hoặc nằm ngoài đường tròn. 14 Ph 13 ph 1.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Định lí(SGK) ?1 SGK tr 110. GT : ABC, AH BC KL : BC là tiếp tuyến của (A ; AH). Chứng minh. Ta có BC AH tại H, AH là bán kính của (A ; AH) nên BC là tiếp tuyến của đường tròn. 2. áp dụng Qua A nằm trên (O), hãy dựng tiếp tuyến của đường tròn. Cách dựng: -Dựng M là trung điểm của AO. -Dựng (M; MO) cắt (O) tại B và C. -Kẻ các đường thẳng AB, AC. Ta được các tiếp tuyến cần dựng. ?2 SGK tr 111. Chứng minh cách dựng trên là đúng. AOB có BM là đường trung tuyến và BM = nên AB OB tại B AB là tiếp tuyến của (O). chứng minh tương tự ta có AC là tiếp tuyến của (O). 4. Luyện tập :( 6 phút) -GV:đưa hình vẽ bài 21 lên bảng phụ. Bài 21 tr 111 sgk. 5. Củng cố:(3ph) -GV: Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến? IV. Đánh giá kết quả học tập của học sinh: -GV: . Hướng dẫn về nhà:( 1 phút) -Học thuộc bài -Xem lại các bài đã chữa. -Làm bài 22, 23, 24 sgk tr 111. -Tiết sau luyên tập. Ngày soạn: 20/11/08 Ngày giảng: 26/11/08 Tiết 27:Luyện tập. I. Mục tiêu bài dạy: Kiến thức : củng cố cho HS về các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đuờng tròn. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn, kĩ năng tính toán. Thái độ: Phát huy tính tư duy, rèn tính trình bày cẩn thận. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Thước thẳng, com pa. Học sinh: Thước thẳng, com pa, máy tính. III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (7 phút) ?Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn? Cho hình vẽ: Khi nào thì a được gọi là tiếp tuyến của (O) Đáp án: a là tiếp tuyến của (O). 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò TG Nội dung Hoạt động 1: -GV: cho 1 HS đọc đề bài. -1HS đọc đề bài-1HS vẽ hình trên bảng+ ghi GT- KL. -HS dưới lớp vẽ hình vào vở. ? Ta cần chứng minh điều gì? -HS:..OBCB tại B -> hs nêu cách c/m ( GV hướng dẫn nếu HS chưa có lời giải) -1HS lên bảng trình bày. -GV: phần b) HD hs lập sơ đồ phân tích đi lên. OC = ? OH = ? AH = ? AB = ? - GV:Gọi 1 hs lên bảng tính( hoặc HS đứng tại chỗ trình bày GV ghi bảng) Hoạt động 2: -GV:Đưa đề bài lên bảng phụ. ->Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL. -HS:Nhận xét. -GV: Tứ giác OCAB là hình gì? giải thích? -HS nêu miệng. GV ghi lại. b) Tính độ dài BE theo R. -GV: nhận xét gì về OAB -HS: nêu miệng. ? tính BE như thé nào? -HS: nêu miệng dưới hướng dẫn của GV. -GV:Nhận xét về vị trí của EC với (O)? -HS: -EC là tiếp tuyến của (O). Phát triển bài toán? -HS phát triển bài toán. GV chốt lại. -GV:Gọi 1 hs c/m. 18p 15p Bài 24 tr 111 sgk. Cho (O;15)dâyAB=24(O AB ) GT OH AB, a là tiếp tuyến tại A. OH cắt a tại C. KL a) CB là tiếp tuyến của (O). b) OC = ? Chứng minh a) Vì AOB cân tại O ( OA = OB = R) có OH là đường cao OH là đường phân giác . Xét OAC và OBC có OA = OB = R , OC chung OAC = OBC (c.g.c) CB là tiếp tuyến của (O). b) Ta có OH AB AH = . áp dụng ĐL Py-Ta-Go cho OAH vuông ta có OH = OH = = 9 cm. VìOAC vuông tại A có OA2= OH.OC OC = Bài 25 tr 112 sgk. GT Cho (O; OA = R) dây BC, BCOA tại M, MO = MA. tiếp tuyến a tại B cắt OA tại E. KL a) OCAB là hình gì? Vì sao? b) Tính BE theo R. Giải. a)Ta có OA BC MB = MC (đl đường kính vuông góc với dây). Xét OCAB có MO = MA, MB = MC và OA BC OCAB là hình thoi. b)Vì OB = OA và OB = BA OAB đều OB = OA = AB = R . Trong OBE vuông tại B có: BE = OB.tg600 = . Phát triển bài toán: Chứng minh EC là tiếp tuyến của (O). Ta có BOE = COE vì OB = OC, , cạnh OA chung (2 góc tương ứng). MàCEOC CE là tiếp tuyến của (O). tuyến ứng với cạnh huyền OE = OA = OH E (O). 4. Luyện tập: Đã kết hợp trong bài. 5.Củng cố:(3 phút) -Nêu lại cách giải các bài tập đã chữa trong tiết. IV. Đánh giá kết quả học tập của học sinh: -GV:. . Hướng dẫn về nhà:( 1 phút) -Ôn lại các định lí đã học. -Xem lại các bài đã chữa. -Làm bài 46-tr.134 sbt. Ngày soạn: 25/11/08 Ngày giảng: 28/11/08 Tiết 28:Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. I. Mục tiêu bài dạy: Kiến thức:Nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác. Kĩ năng: Biết vẽ đường tròn nội tiếp một tam giác cho trước. Biết vận dựng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào bài tập tính toán hoặc chứng minh. Thái độ: GD ý thức HS trong giờ và kĩ năng học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ. Học sinh: Thước thẳng, com pa. III. tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ.(5 phút) ?Phát biểu định lí, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Vẽ tiếp tuyến với (O) tù một điểm A nằm ngoài đường tròn. Đáp án: Như SGK-110. 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên TG Nội dung Hoạt động 1: GV:Cho hs nghiên cứu đề bài ?1. -HS:Nghiên cứu ?1. trả lời. -> GV ghi bảng - GV: qua ?1, rút ra nhận xét? -HS: nhận xét. -GV nêu: Đó chính là nội dung định lí. -HS: Đọc lại đinhh lí. -GV: Yêu cầu HS ghi GT – KL? - sau đó 1HS nêu cách c/m. -GV:Cho hs làm ?2. Hoạt động 2: -GV: ta đã được học về đtròn ngoại tiếp tam giác.Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nằm ở đâu? -HS:..ở giao điểm 3 đường trung trực 3 cạnh của tam giác. -GV:Cho hs làm ?3 sgk.(hình vẽ trên bảng phụ) -HS: trình bày miệng. -> GV ghi bảng. -GV: có thể gợi ý: ta cần c/m 3 điểm đó cách đều điểm I, tức là: IE=IF=ID. -GV: Nhận xét vị trí của (I) với 3 cạnh của tam giác. -HS: tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác( hay 3 cạnh của tam giác đều là tiếp tuyến cua (I)) -> GV giới thiệu đó là đường tròn nội tiép tam giác. ? vậy tâm của đtròn nội tiếp tam giác nằm ở đâu? Hoạt động 3: -GV: Đưa ?4 lên bảng phụ. Giới thiệu đường p/g trong, đường p/g ngoài. -HS làm ?4, nêu miệng cách c/m. ?nhận xét (K;KD) so với các cạnh của ABC -HS nêu như SGK. -GV: giới thiệu đường tròn bàng tiép . ? 1 có mấy đường tròn bàng tiếp. -HS:..3 đtròn. 11p 10p 10p 1.Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau ?1. sgk tr 113. Định lí: (SGK-114) GT (O), tiếp tuyến AB, AC, B, C là tiếp điểm. AB = AC KL Chứng minh SGK tr 114. Vì BA, CA là 2 tiếp tuyến của (O) nên: ABOB tại B; AC OC tại C + Xét vuông : OAB và OAC, có: ( cạnh huyền- cạnh góc vuông). AB=AC AO là phân giác của. AO là tia p/g của ?2. sgk tr 114. 2. Đường tròn nội tiếp tam giác. ?3. SGK tr 114. ABC, I là giao các đường GT phân giác trong . IE AC, IF AB, ID BC. KL D, E, F (I). Chứng minh. Vì I thuộc tia p/g của góc A nên: IE=IF Tương tự: IF=ID IE=IF=ID Vậy: D,E,F cùng thuộc (I;ID). -> (I) là đtròn nội tiếp ABC +)Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của 3 đường phân giác trong của tam giác. 3. Đường tròn bàng tiếp tam giác. ?4 sgk tr 115. ABC,K là giao điểm các GT đường phân giác ngoài tại B và C, KEAC, KFAB, KD BC. KL D, E, F (K). Chứng minh (hs tự ghi vào vở). + Tâm đtròn bàng tiếp tam giác là giao điểm của 2 đường phân giác ngoài và một đường phân giác trong của tam giác. 4. Luyện tập ( 4 phút) Bài tập: Hãy nối mỗi ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được khẳng định đúng. 1. Đường tròn nội tiếp tam giác a. Là đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác. 1 – b. 2. Đường tròn bàng tiếp tam giác. b. Là đường tròn tiếp xúc với 3 canh của tam giác. 2 – d. 3. Đường tròn ngoại tiếp tam giác c. Là giao điểm 3 đường phân giác trong của tam giác. 3 – a. 4. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác d. Là đường tròn tiếp xúc với 1 cạnh của tam giác và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh kia 4 – c. 5. Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác e. Là giao điểm của hai đường phân giác ngoài của tam giác. 5 – e. 5. Củng cố: ? Phát biểu định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau của một đường tròn? IV. Đánh giá kết quả học tập của học sinh: Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc bài. -Xem lại các bài đã chữa. -Làm bài 26,27,28,29sgk tr 115. - Tiết sau luyện tập. Ngày soạn: 27/11/08 Ngày giảng: 3/12/08 Tiết 29:Luyện tập. I. Mục tiêu bài dạy: Kiến thức:Củng cố các tính chất của tiếp tuyến của đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào bài tập tính toán và chứng minh. Thái độ: GD ý thức HS và kĩ năng học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ. Học sinh: Thước thẳng, com pa. III. tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ.(7 phút) H1.Nêu các tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau, vẽ hình ghi GT-KL? H2.Chữa bài 27 sgk. Đáp án: H1: phát biểu như SGK. H2: Ta có DM=DB, EM=EC( t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) Chu vi ADE= AD+DE+EA=AD+DM+ME+EA =AD+DB+EC+EA=AB+AC=2AB ( vì AB=AC, thoe t/c của 2 tiếp tuyến cắt nhau) 3. Bài mới: (30 phút) Hoạt động của thày và trò TG Nội dung Hoạt động 1: -GV:Cho hs nghiên cứu đề bài . - 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -GV: cho 1HS lên bảng làm phần a)b) -1HS lên bảng. -GV hướng dẫn phần c) ( nếu HS chưa làm được): OB= 2cm,OA=4cm xét vuông OAB -> tính AB=? tính BH theo hệ thức nào? -HS: OB.BA= BH.OA -> BH=BC=2BH. Hoạt động 2: -GV: yêu cầu 1HS đọc đề bài - 1Hs lên bảng vẽ hình. -Hs dưới lớp vẽ hình vào vở. -GV:Ax, By, CD là tiếp tuyến của nửa (O) theo tính chất tiếp tuyến ta suy ra điều gì ? (Về góc) -> HS làm bài dưới hương dẫn của GV. -GV: phần b)hướng dãn Hs phân tích: CD = AC + BD CM = CA, MD = BD Ax, By, CD là tiếp tuyến của (O). -1 hs lên bảng chứng minh phần b) c) GV: AC=MC BD=DM -> AC.BD=? Tại sao CM.MD không đổi? -HS nêu miệng dưới hướng dẫn của GV. 12p 18p 1.Bài tập 26(SGK- 115): Giải: a)Ta có: OA=OB=R AB=AC( t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) ->OA là đưòng trung trực của BC( hay OA BC tại H và có HA=HB b)Ta có OC=OD, HB=HC( phần a)) -> OH là đường trung bình của BCD-> OH//BO hay OA//BD c)trong vuông ABC: *) AB===2cm AC=AB=2cm *) OB.AB=BH.OA( hệ thức lưọng trong tam giác vuông) -> BH==cm BC=2BH=2cm Bài 30 tr 116 sgk. Nửa (O;AB/2) Ax AB, By AB. GT M (O), tiếp tuyến tại M cắt Ax tại C, cắt By tại D. KL a) b) CD = AC + BD. c) AC.BD không đổi. Chứng minh a) Theo tính chất tiếp tuyến ta có OC là phân giác , OD là phân giác của mà và là 2 góc kề bù OC OD hay . b) Theo tính chất tiếp tuyến ta có CM = CA, MD = MBCM + MD = CA+ BD CD = AC + BD. c) Ta có AC.BD = CM.MD. Trong tam giác vuông COD có OM CD CM.MD = OM2 ( theo hệ thức lượng trong tam giác vuông) AC.BD = R2 (không đổi). 4. Luyện tập: 5. củng cố:( 5 phút) GV nêu lại các dạng toán trong tiết học. IV. Đánh giá kết quả học tập của học sinh: .. Hướng dẫn về nhà:( 2 phút) -Học thuộc bài. -Xem lại các bài đã chữa. -Làm bài 54, 55, 56, 61, 62 tr 137 – 137 sbt. Ngày soạn: 2/12/08 Ngày giảng: 5/12/08 Tiết 30:Vị trí tương đối của hai đường tròn. I. Mục tiêu bài dạy: Kiến thức:Nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn cắt nhau, tiếp x

File đính kèm:

  • docGA Hinh 9new.doc