I.MỤC TIÊU :
HS nắm được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn , các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm được định lí về tính chất của tiếp tuyến. Nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
II.CHUẨN BỊ : GV : Hình vẽ: trong khung; 71; 72; 73 / SGK. Hệ thức.
HS : Xem trước bài học này ở nhà
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 25 - Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25
Ngày soạn:
Ngày dạy: Bài 4:
Vị Trí Tương Đối
Của Đường thẳng Và Đường Tròn
I.MỤC TIÊU :
@ HS nắm được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn , các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm được định lí về tính chất của tiếp tuyến. Nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
II.CHUẨN BỊ : Ä GV : Hình vẽ: trong khung; 71; 72; 73 / SGK. Hệ thức.
Ä HS : Xem trước bài học này ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
j Kiểm tra :
1) Phát biểu định lí 1, 2 về sự liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây?
- Bài tập : 13 / SGK.
k Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Xét vị trí tương đối của 1 đường thẳng và 1 đường tròn
* Nếu đường thẳng và đường tròn có 3 điểm chung thì suy ra điều gì?
è GV giới thiệu vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn như SGK.
à GV yêu cầu HS so sánh OH và R.
* HS xem phần đóng khung đầu bài trả lời.
* Bài tập ?1 / SGK
à Giả sử đường thẳng và đường tròn có 3 điểm chung => đường tròn đi qua ba điểm thẳng hàng (vô lí).
* Bài tập ?2 / SGK
1) Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:
a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau:
Khi đường thẳng a và đường tròn (O) có hai điểm chung A và B, ta nói chúng cắt nhau.
Đường thẳng a gọi là cát tuyến của đường tròn (O).
Khi đó: OH < R
Và HA = HB =
* Khi đường thẳng và đường tròn chỉ có chung một điểm, ta gọi chúng ntn với nhau?
à Yêu cầu HS so sánh OH và R.
* Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau tại một điểm gọi là tiếp xúc nhau.
b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc:
Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau tại một điểm gọi là tiếp xúc nhau.
+ Điểm H gọi là tiếp điểm.
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* GV giới thiệu định lí như SGK.
* Định lí:
Nếu một đường thẳng tiếp xúc với đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
* Nếu đường thẳng vàđường tròn không có điểm chung, ta nói chúng ntn với nhau?
à So sánh OH và R
+ * Nếu đường thẳng vàđường tròn không có điểm chung, ta nói chúng không giao nhau ( không cắt nhau).
c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau: khi chúng không có điểm chung.
Khi đó : OH > R.
* GV treo bảng phụ : Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.
à GV giới thiệu như SGK.
* HS xem thêm SGK.
2) Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn :
Đặt OH = d
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
Số điểm chung
Hệ thức giữa d và R
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
2
d < R
Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau
1
d = R
Đường thẳng và đường tròn giao nhau
0
d > R
Củng cố :
Ä Bài tập 17, 18 / SGK.
Hướng dẫn HS học ở nhà
ð Học thuộc lòng các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.
ð BTVN : 19, 20 / SGK.
File đính kèm:
- Giao an HH 9 3 cot T25.doc