A. Mục đích yêu cầu :
Nắm vững tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác
Vận dụng tính chất vào việc giải toán
Dùng thước phân giác để tìm tâm của một vật hình tròn
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, êke
C. Nội dung :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 29: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Ngày soạn :
Tiết 29 Ngày dạy :
Luyện tập
A. Mục đích yêu cầu :
Nắm vững tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác
Vận dụng tính chất vào việc giải toán
Dùng thước phân giác để tìm tâm của một vật hình tròn
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, êke
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
10p
30p
10p
5p
10p
5p
3p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
Làm bài 28 trang 116
3. Luyện tập :
Nhận xét tam giác ABC và tia AO ?
Nhận xét tam giác BCD ?
Để tính AB ta liên hệ đến tam giác nào ?
Để tính BC ta liên hệ đến hệ thức lượng nào ?
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có điều gì ?
Thiết lập chu vi tam giác ADE ?
Nhận xét các góc O1, O2, O3, O4 ?
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có điều gì ?
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có điều gì ?
Liên hệ đến hệ thức lượng nào để tính AC.BD ?
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có điều gì ?
Thiết lập AB+AC-BC ?
4. Củng cố :
Nhắc lại định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau ?
5. Dặn dò :
Làm các bài tập còn lại
Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Tâm của các đường tròn tiếp xúc với hai cạnh của góc xAy nằm trên tia phân giác Az của góc xAy
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : AB=AC và AO là tia phân giác của góc A hay AO là đường phân giác của tam giác cân ABC nên cũng là đường cao hay OABC
Vì CD là đường kính nên OB=CDBCD vuông tại B hay BDBC
Xét tam giác vuông ABO
Xét vuông ABO có đường cao BI : AB.OB=OA.BI
AB=AC, DM=DB, EM=EC
CADE=AD+AE+DE
=AD+AE+DM+EM
=AD+AE+DB+EC
=(AD+DB)+(AE+EC)
=AB+AC=2AB
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : O1=O2, O3=O4
Ta có : O1+O2+O3+O4=180o
2O2+2O3=180o
O2+O3=90o
COD=90o
MC=AC, MD=BD
MC=AC, MD=BD
AC.BD=MC.MD=MO2=R2
AD=AF, BD=BE, CE=CF
AB+AC-BC=AD+BD+AF+ CF-BE-CE=(AD+AF)+(BD-BE )+(CF-CE)=2AD
Nhắc lại định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
26 GT (O);AB,AC là tiếp tuyến
CD là đường kính
OB=2 cm, OA=4 cm
KL a. OABC
b. BD//AO
c. Tính AB, BC, CA
Cm :
a. Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : AB=AC và AO là tia phân giác của góc A hay AO là đường phân giác của tam giác cân ABC nên cũng là đường cao hay OABC
b. Vì CD là đường kính nên OB=CDBCD vuông tại B hay BDBC
Mặc khác : OABC (cmt) nên BD//AO
c. Theo định lí Pitago ta có :
OA2=AB2+OB2
42=AB2+22
AB2=42-22=12
AB=AC=
Xét vuông ABO có đường cao BI : AB.OB=OA.BI
.2=4.BI
BI=BC=
27 GT (O);AB,AC là tiếp tuyến
MD,ME là tiếp tuyến
KL CADE=2AB
Cm :
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : AB=AC, DM=DB, EM=EC
CADE=AD+AE+DE
=AD+AE+DM+EM
=AD+AE+DB+EC
=(AD+DB)+(AE+EC)
=AB+AC=2AB
30 GT (O); AB là đường kính
Ax, ByAB
MC, MD là tiếp tuyến
KL a. COD=90o
b. CD=AC+BD
c. AC.BD không đổi
Cm :
a. Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : O1=O2, O3=O4
Ta có : O1+O2+O3+O4=180o
2O2+2O3=180o
O2+O3=90o
COD=90o
b. Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : MC=AC, MD=BD
CD=MC+MD=AC+BD
c. Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : MC=AC, MD=BD
AC.BD=MC.MD=MO2=R2
31 GT ABC ngoại tiếp (O)
KL 2AD=AB+AC-BC
Cm :
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : AD=AF, BD=BE, CE=CF
AB+AC-BC=AD+BD+AF+ CF-BE-CE=(AD+AF)+(BD-BE )+(CF-CE)=2AD
File đính kèm:
- Tiet 29.doc