Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 35: Ôn tập học kì 1

A. Mục đích yêu cầu :

Nắm được hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền, hệ thức về đường cao ; các tỉ số lượng giác của góc nhọn ; hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

 Nắm được khái niệm về đường tròn, quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây, các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ; đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác ; vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm, hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính

 Làm thạo việc tính cạnh và chiều cao tam giác vuông, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền ; các tỉ số lượng giác của góc nhọn ; cạnh và góc trong tam giác vuông

 Biết vẽ đường tròn khi biết tâm và bán kính, ba điểm ; đường tròn ngoại tiếp, tam giác nội tiếp ; tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn ; nhận biết được tiếp tuyến của đường tròn, dựng được tiếp tuyến của đường tròn ; nhận biết được sự tương giao giữa đường thẳng và đường tròn, giữa hai đường tròn

 Vận dụng thực tế

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, êke

C. Nội dung :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 35: Ôn tập học kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 Ngày soạn : Tiết 35 Ngày dạy : Ôn tập học kì 1 A. Mục đích yêu cầu : Nắm được hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền, hệ thức về đường cao ; các tỉ số lượng giác của góc nhọn ; hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Nắm được khái niệm về đường tròn, quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây, các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ; đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác ; vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm, hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính Làm thạo việc tính cạnh và chiều cao tam giác vuông, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền ; các tỉ số lượng giác của góc nhọn ; cạnh và góc trong tam giác vuông Biết vẽ đường tròn khi biết tâm và bán kính, ba điểm ; đường tròn ngoại tiếp, tam giác nội tiếp ; tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn ; nhận biết được tiếp tuyến của đường tròn, dựng được tiếp tuyến của đường tròn ; nhận biết được sự tương giao giữa đường thẳng và đường tròn, giữa hai đường tròn Vận dụng thực tế B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, êke C. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 0p 43p 13p 10p 20p 0p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Ôn tập : Dán bảng phụ hv Hệ thức nào liên quan đến cạnh góc vuông, cạnh huyền và hình chiếu ? Ta có thể tìm t bằng những hệ thức nào ? Tìm góc B dựa vào mối quan hệ nào ? c và b quan hệ nhau bởi tslg nào ? b và a quan hệ nhau bởi tslg nào ? Cho biết hai cạnh góc vuông, muốn tìm cạnh huyền ta phải dựa vào đâu ? Tslg nào liên quan đến cạnh huyền và cạnh góc vuông ? 4. Củng cố : 5. Dặn dò : Ôn tập học kì 1 b2=a.b’ c2=a.c’ h2=b’.c’ Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông ABH và ACH bc=ah B và C phụ nhau tg C cosC Định lí Pitago cosB 1a 32=x.5 1b 1c 1d 2a. B=90o-C=90o-30o=60o 2b. b2=a2-c2=102-82=36b=6 3a. AB > CD ABCD tại IIC = ID ( AB là đường kính, MN là dây cung không đi qua tâm ) 3b. AB = CDOH = OK AB > CDOH < OK 3c. AB là tiếp tuyến của (O)ABOB tại B ( AB, AC là tiếp tuyến )

File đính kèm:

  • docTiet 35.doc
Giáo án liên quan