I. Mục tiêu:
- H/s tự đánh giá bài làm của mình
- H/s nhận xét được ưu nhược điểm của bài mình thông qua việc chữa bài và bài làm của bạn. Tìm được lời giải khoa học, ngắn gọn.
- Có ý thức, cố gắng vươn lên trong học tập
B. Đồ dùng dạy học
Gv: Đề bài, đáp án, 1 số bài giải hay vủa h/s
Hs: Giải lại đề, nhận xét
C. Phương pháp
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
16 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 36 đến tiết 40, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Tiết 36 : trả bài kiểm tra học kỳ I
A. Mục tiêu:
- H/s tự đánh giá bài làm của mình
- H/s nhận xét được ưu nhược điểm của bài mình thông qua việc chữa bài và bài làm của bạn. Tìm được lời giải khoa học, ngắn gọn.
- Có ý thức, cố gắng vươn lên trong học tập
B. Đồ dùng dạy học
Gv: Đề bài, đáp án, 1 số bài giải hay vủa h/s
Hs: Giải lại đề, nhận xét
C. Phương pháp
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
d.Tổ chức giờ học
Hoạt động 1: Chữa bài
- Mục tiêu :
+ H/s tự đánh giá bài làm của mình
+ H/s nhận xét được ưu nhược điểm của bài mình thông qua việc chữa bài và bài làm của bạn. Tìm được lời giải khoa học, ngắn gọn.
+ Có ý thức, cố gắng vươn lên trong học tập
- Thời gian:40'
- Phương pháp :
+ Phương pháp vấn đáp
+ Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
- Đồ dùng dạy học: Compa, thước kẻ, êke, thước đo độ, bảng phụ.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Yêu cầu 1 h/s đọc đề bài
- Vẽ hình, XĐ giả thiết, kl bài toán.
HS1: Đọc bài, vẽ hình, XĐ gt,kl
H/s dưới lớp vẽ vào vở
- G/v lưu ý h/s các bước vẽ hình.
1 số em vẽ hình cẩu thả thiếu chính xác
- G/v HD h/sinh thảo luận chung cả lớp hướng CM mỗi phần
- Y/cầu 1 h/s trình bày CM(a)
- Chỉ rõ k/thức vận dụng ?
H/s vận dụng k/thức tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau
1. Chữa bài:
GT:
(O) đ.kính AB
Tiếp tuyến Ax ; By của (O) cùng phía với nửa đ.tròn, tiếp tuyến tại E cắt Ax ở C cắt By ở D
OC ầAE ở I ; OD ầ EB ở K
KL:
a. CD = AC + BD
b. = ?
c. Tứ giác EIOK là hình gì ?
d. XĐ vị trí của E để tứ giác EIOK là hình vuông ?
a. Vì E nằm giữa CD nên có CE + ED = CD mà CE = CA
ED = DB (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
vậy CD = CA + BD
- Tương tự yêu cầu H/s 2 trình bày CM (b)
Để CM: CÔD = 1 v cần CM ?
H/s ta ch/m OC ^ OD bằng cách ch/m OC ; OD là 2 phân giác của 2 góc kề bù.
- Cho h/s thảo luận nhóm Ch/m(b) 3-5 phút.
- Đại diện 1 nhóm trình bày cách Ch/m của nhóm mình.
b. Cũng theo t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau có
Ô1 = Ô2 ; Ô3 = Ô4
=> OC và OD là 2 tia phân giác của 2 góc kề bù (AÔE và EÔB) nên chúng vuông góc với nhau.
c. DCAE có CA = CE (T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) => DCAE cân ; CD là phân giác của C => CO đồng thời là đường cao
=> CO ^ AE tại I .
Hay = 1 v
- Ngoài cách ch/m trên cồn cách nào khác.
Để giải bài toán trên ta đã vận dụng kiến thức cơ bản nào ?
- H/s tính chất tiếp tuyến, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
- G/v chốt lại k/thức ở mỗi phần
CM tương tự có = 1v
Tứ giác EIOK có = = = 1v nên nó là hình chữ nhật.
* Nhận xét chung
- Ưu điểm
- Tồn tại
* HDVN:
- Ôn tập kiến thức theo đề cương
- Đọc trước bài góc ở tâm
__________________________________
Soạn:
Giảng:
Chương iii : Góc và đường tròn
Tiết 37 : góc ở tâm - số đo cung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s biết được định nghĩa góc ở tâm
- H/s nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra được 2 cung tương ứng, trong đó có 1 cung bị chắn.
- Biết đo góc ở tâm bằng thước đo độ, nắm được khái niệm số đo "độ" của cung và sự liên hệ với góc ở tâm chắn cung đó.
- Biết so sánh 2 cung, hiểu và CM được định lý "Cộng 2 cung trong trường hợp điểm C nằm trên cung nhỏ".
2. Kỹ năng:
- Vẽ hình, đo cẩn thân và suy luận lô gíc
- Biết vận dụng định lý vào việc giải bài tập
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bị
Gv: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, đồng hồ kim
Hs: Thước, Com pa
III. Phương pháp
- Phương pháp vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề,dạy học theo nhóm,chứng minh định lý
IV.Tiến trình
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ “không kiểm tra”
3.Bài mới
Đặt vấn đề
- G/v giới thiệu chương 3, góc và đường tròn
- Góc AOB có quan hệ gì với cung AB?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Góc ở tâm
- Mục tiêu :
+ H/s nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra được 2 cung tương ứng, trong đó có 1 cung bị chắn.
+ Biết đo góc ở tâm bằng thước đo độ, nắm được khái niệm số đo "độ" của cung và sự liên hệ với góc ở tâm chắn cung đó.
- Thời gian:15'
- Phương pháp :
- Phương pháp vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề ,chứng minh định lý
- Yêu cầu h/s đọc SGK (66-67)
- G/v cho h/s quan sát bảng phụ hình 1
? Góc ở tâm là gì
- H/s qsát phát biểu, góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đtròn.
VD : AÔB
? Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung
- H/s 2 cung, cung nhỏ
Cung lớn
1. Góc ở tâm
* Định nghĩa (SGK)
- Góc ở tâm AÔB = a (00 < x < 1800 )
Cung lớn ; Cung nhỏ
a = 1800 cung là 1 nửa đtròn
Cung là cung bị chắn bởi AÔB hay AÔB chắn cung nhỏ .
- Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn 900 ; 1500 ; 1800 ; 00 ; 1200
Hoạt động 2:
Số đo cung. Khi nào thì số đo cung AB = số đo cung AC + số đo cung CB?
- Mục tiêu :
+ Biết so sánh 2 cung, hiểu và CM được định lý "Cộng 2 cung trong trường hợp C C nằm trên cung nhỏ".
+ Vẽ hình, đo cẩn thân và suy luận lô gíc
+ Biết vận dụng định lý vào việc giải bài tập
- Thời gian:22'
- Phương pháp :
- Phương pháp vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề, chứng minh định lý
- Yêu cầu h/s đọc SGK
- 2 ; 3 h/s đọc
- G/v giới thiệu ký hiệu và VD (SGK)
- Yêu cầu h/s đo góc ở tâm H1(a) rồi điền vào chỗ chấm
AÔB = .
Số đo cung AmB = .
Vì sao AÔB và AmB có cùng số đo
- h/s 1 em lên bảng thực hành
Vì AmB là cung bị chắn
- H/s dưới lớp t/hành ở vở mình
- G/v ? Tìm số đo của cung lớn AnB rồi điền vào chỗ trống số đo
AnB = nói rõ cách tìm ?
- H/s số đo AnB = 3600 - 1000
2. Số đo cung
* Định nghĩa (SGK)
- ký hiệu: Sđ
Ví dụ: AOB = 1000
Cung nhỏ AmB
Sđ AmB = 1000
Sđ AnB = 3600 - 1000 = 2600
- G/v giới thiệu chú ý (SGK)
* So sánh 2 cung
- Cho h/s tìm hiểu SGK
- K/n 2 cung bằng nhau
Cung lớn hơn
? Thế nào là 2 cung bằng nhau..
- H/s phát biểu K/n SGK
* Chú ý (SGK)
3. So sánh 2 cung
(SGK)
- Cho h/s làm ?1
? Hãy vẽ 1 đường tròn rồi vẽ 2 cung bằng nhau.
- H/s vẽ vào vở
- 1 em lên bảng vẽ
- G/v nêu VĐ khi nào thì số đo cungAB bằng tổng số đo cung AB + sđ CB ?
- G/v vẽ hình 2 t/h
C ẻ cung nhỏ AB
C ẻ cung lớn AB
- 2 ; 3 h/s phát biểu định lý (SGK)
4.Khi nào thì số đo cung AB = số đo cung AC + số đo cung CB?
Cho h/s làm ?2
- h/s xác định gt ; kl của Đlý
CM: Số đo AB = sđ AC + Sđ BC
AÔB = AÔC + CÔB
( C' số đo cung - sang ssđ của góc ở tâm chắn cung đó)
G/v chốt lại phương pháp CM và nội dung Đlý.
GT:
(O) cung AB
C ẻ cung nhỏ AB
KL:
Sđ AB = sđ AC + sđ BC
Ch/m:
Có SđAB = Sđ AÔB
Sđ AC = Sđ AÔC
Sđ BC = Sđ BÔC
Vì OC nằm giữa 2 tia OA và OB nên
AÔB = AÔC + CÔB
Sđ AB = Sđ BC + Sđ AC
V.Tổng kết,HDVN(5p)
- Cho h/s làm bài tập 2 (SGK)
Vẽ hình XĐ gt ; kl ?
=- Yêu cầu h/s giải miệng
Tính XÔT = ?
=> TÔY ; SÔY ?
Hỏi thêm : tsính số đo của các cung bị chắn tương ứng
Bài tập 2 (SGK-69)
Số đoXÔS = 400
=> TÔY = 400 (2 góc đối đỉnh)
XÔS kề bù XÔT nên XÔT = SÔY = 1400
XÔY = SÔT = 1800
HDVN:
- Thuộc định nghĩa góc ở tâm, số đo cung
- Thuộc định lý
- Bài tập 3 ; 4 ;5 (SGK-69)
Soạn:
Giảng:
Tiết 38 : luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s hiểu sâu các khái niệm góc ở tâm, số đo cung, định lý cộng số đo cung
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng các định nghĩa và định lý vào việc giải bài tập SGK
- Rèn kỹ năng vẽ hình, lập luận có căn cứ tính được sđ cung và số đo góc ở tâm
3. Thái độ:
- Có ý thức xây dựng bài học, ý thức trình bày lời giải khoa học, đẹp
II.Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ bài 4 ; 7 ; 8 (SGK)
Hs: Ôn kiến thức và làm bài tập theo HD giờ trước
III. Phương pháp
- Phương pháp vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề,dạy học theo nhóm,chứng minh định lý
IV.Tiến trình
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Kiểm tra
HS1 Bài tập số 4 (SGK-69)
- G/v treo bảng phụ hình vẽ và đề bài - h/s lên bảng làm
- G/v kiểm tra vở bài tập của h/sdưới lớp
- Gọi h/s trả lời câu hỏi
- ĐN góc ở tâm ? ĐN số đo cung ?
- Phát biểu Đlý cộng số đo cung.
Y/cầu HS1: Chỉ rõ k. thức vận dụng
- H/s vận dụng ĐN số đo cung nhỏ và ĐN số đo cung lớn bằng 3600 - số đo cung nhỏ
Bài tập số 4 (SGK-69)
GT:
(O) ; OA ^ AT
OA = AT
KL:
Góc AOB = ?
Sđ cung AmB = ?
Ch/minh:
DAOT vuông cân tại A
nên có góc AOB = 450
=> số đo cung AnB = 450
=> số đo cung AmB = 3600 - 450 = 3150
Hoạt động 1: Luyện tập
- Mục tiêu :
+ H/s hiểu sâu các khái niệm góc ở tâm, số đo cung, định lý cộng số đo cung
+ Biết vận dụng các định nghĩa và định lý vào việc giải bài tập SGK
+ Rèn kỹ năng vẽ hình, lập luận có căn cứ tính được sđ cung và số đo góc ở tâm
- Thời gian:35'
- Phương pháp :
- Phương pháp vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề,dạy học theo nhóm,chứng minh định lý
- Cho h/s đọc đề bài
? Đường trònqua 3 đỉnh của tam giác gọi là gì ?
tâm của nó được xác định thế nào ?
- H/s đường tròn ngoại tiếp tam giác đều tâm là giao điểm 3 đường T2 3 cạnh tam giác đó.
- Yêu cầu 1 h/s vẽ hình bài toán
- Tính số đo góc BOC ?
- H/s nêu cách tính :
Để tính góc BOC
Tính góc OBC + OCB
Tính góc B ; góc C của DABC
Và ch/m: BD ; CD là phân giác góc B ; góc C
- Tương tự với góc AOB ; AOC
từ đó suy ra số đo các cung nhỏ AB ; AC ; CB ?
- Căn cứ vào đâu để tính số đo các cung lớn ABC ; BAC ; CAB ?
H/s dựa vào Đlý cộng sđ cung
G/v khắc sâu kiến thức qua bài tập 6
Bài tập 6 (SGK-69)
GT:
DABC đều ; đtròn (O)
KL:
a. BOA ; AOC ; COB = ?
b. số đo cungAB ; AC ; BC
Ch/minh:
a. DABC đều nên góc ABC= 600 = BAC = AOB và BO ; CO ; AO là phân giác của các góc => OBC =OCB =300
=> DBOC có BOC = 1800- 600 = 1200
CM tương tự góc AOB = 1200
AOC = 1200
b.=> sd cung AB= sđ AC = sđ BC = 1200
Có B ẻ cung lớn AC
nên số đo cung lớn AC
số đo ABC= số đo AB + sđ BC
số đo ABC = 1200 + 1200 = 2400
CM tương tự
có số đo BAC = sđ ACB = 2400
G/v treo bảng phụ bài tập 7 H8
Cho h/s suy nghĩ, trả lời miệng giải thích tại sao ?
H/s sử dụng ĐN số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó.
b. H/s trả lời miệng, G/v ghi bảng
c. H/s chỉ ra các cặp cung lớn bằng nhau : ADQ = MAD
hay NBC = BNP
Yêu cầu h/s CM 1 t/hợp
H/s suy nghĩ cá nhân Ch/m
G/v khắc sâu Đlý cộng số đo cung
Bài tập 7(SGK-69)
a. các cung nhỏ AM ; CD ; BN ;DQcó cùng số đo (bằng số đo AOM = số đo QOB.
b. Cung AM = DQ = CP = BN
AQ = MD = BP = NC
c. ADQ = MAD
Thật vậy:
Vì A ẻ cung lớn MD
nên sđ MAD = sđ AM + sđ AD
Tương tự D ẻ cung lớn AQ
nên sđ ADQ = sđ DQ + sđ AD
mà sđ AM = sđ DQ
nên sđ MAD = sđ ADQ
V.Tổng kết,HDVN(5p)
- Cho h/s trả lời miệng btập 8 (82)
- G/v treo bảng phụ
- G/v hướng dẫn h/s thảo luận chung cả lớp
* HDVN:
- Thuộc ĐN, Đlý trong bài
- Làm bài tập 5 ; 9 (SGK-82)
Bài tập 8 (SGK-82)
a. Đúng
b. Sai ; không rõ 2 cung có nằm trên 1 đường tròn hay trên 2 đường tròn bằng nhau không ?
c. Sai
d. Đúng
----------------------------------
Soạn:
Giảng:
Tiết 39 : liên hệ giữa cung và dây
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s hiểu và biết sử dụng cụm từ "cung căng dây và dây căng cung"
- Phát biểu và CM được Đlý 1 ; 2 (CM được Đ.lý 1)
- H/s hiểu được vì sao các định lý 1 ; 2 chỉ phát biểu đv các cung nhỏ trong 1 đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau
2. Kỹ năng:
- Vẽ hình ; biết suy luận CM định lý
- Vận dụng kiến thức giải bài tập SGK
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bị
Gv: Thước, compa ; phấn màu
H/s: Thực hiện theo yêu cầu giờ trước
III. Phương pháp
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạy học theo nhóm
- Phương pháp chứng minh định lí
IV.Tiến trình
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
*Kiểm tra
- G/v nêu yêu cầu kiểm tra
HS1: ĐN góc ở tâm
ĐN số đo góc ở tâm
- Cho (O); A;B thuộc (O); M thuộc cung nhỏ AB; biết AÔB =800; sđ MA=350; tính sđ MB?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Định lý 1, Định lý 2
- Mục tiêu :
+ H/s hiểu và biết sử dụng cụm từ "cung căng dây và dây căng cung"
+ Phát biểu và CM được Đlý 1 ; 2 (CM được Đ.lý 1)
+ H/s hiểu được vì sao các định lý 1 ; 2 chỉ phát biểu đv các cung nhỏ trong 1 đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau
+ Vẽ hình ; biết suy luận CM định lý
+ Vận dụng kiến thức giải bài tập SGK
- Thời gian:30'
- Phương pháp :
- Phương pháp vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề,dạy học theo nhóm,chứng minh định lý
G/v treo bảng phụ hình 9 (SGK) giới thiệu cụm từ "dây căng cung"
? Mỗi dây trong 1 đtròn căng mấy cung?
- H/s: căng 2 cung phân biệt
Y/cầu h/s nghiên cứu đ/lý 1 (SGK)
- H/s: 2 em đọc bài
? Vẽ hình và xđịnh gthiết đ/lý a
Cung AB căng dây AB
Dây AB căng hai cung AmB và AnB
Đ/lý 1 (SGK-17)
Gt
Cho (O); cung AB=CD
Kl
AB = CD
CM:
(O) có sđ AB = sđ CD (gt)
=> Ô1 = Ô2
Y/cầu học sinh nêu cách CM a
H/s: AB = CD
í
DAOB=DDOC
í
OA =OC; OB=OD;
Ô1=Ô2 <= sđAB= sđ CD (gt)
y/cầu h/s lên bảng CM
Xét DAOB và DDOC có
Ô1 =Ô2 ; OA=OC; OB=OD (=R)
=> DAOB = DDOC(c.g.c)
=> AB = CD
? Xđịnh giả thiết kết luận b
Nêu p.p CM b
H/s:
Để CM cung AB = CD
í
Ta CM: Ô1= Ô2
í
CM: DAOB =DCOD (c.c.c)
Gọi h/s phát biểu lại n.dung Đlý 1
Gt
Cho (O); AB=CD
Kl
Cung AB =CD
CM: xét DAOB và DCOD có OA=OC; OB =OD (b.kính); AB=CD (g.thiết)
=> DAOB =DCOD (c.c.c)=> Ô1=Ô2
Mà sđ AB=Ô1; sđ CD=Ô2
=> sđAB = sđ CD
*Định lý 2
G/v: ĐVĐ để so sánh cung lớn hơn ta làm ntn?
H/s đề xuất: cung lớn hơn căng dây lớn hơn
G/v: cho học sinh đọc đ/lý 2
2 h/s đọc định lý
Y/cầu: làm ?2 vẽ hình, xđ GT;KL
(Không y/cầu h/s CM đ/lý 2)
Định lý 2 (SGK)
Cho (O) AB>CD ú cung AB> cung CD
V.Tổng kết,HDVN(10')
Bài 10
Y/cầu h/s thảo luận nhóm ngang
H/s:
Vẽ góc ở tâm AÔB =600=>sđAB = 600
CM: DAOB cân có 1 góc =600
=>DAOB đều
G/v: làm thế nào để chia được đtròn thành 6 cung bằng nhau như trên?
H/s: vẽ các dây bằng nhau.
Y/cầu 1 h/s lên bảng thực hiện: h/s khác nhận xét và vẽ vào vở
Bài 10 (SGK-71)
Cho (O); R=2cm
Vẽ góc ở tâm AOB =600
=> sđAB=600
DAOB có OA=OB => DOAB cân ở O
Có Ô =600 => DAOB đều
=> AB=OA=OB = 2cm
G/v: yêu cầu học sinh đọc bài 11
Cả lớp đọc thầm; vẽ hình xđịnh Gt;Kl
H/s: 1 em lên bảng vẽ hình
Để so sánh cung nhỏ BC&BD ta làm ntn?
H/s: so sánh 2 dây BD và BC
Em hãy CM: BD=BC
H/s: í
DABD=DABC
Ta CM: AB^DC bằng cách CM dựa vào định lý dây cung chung AB^ với đường nối tâm OO'
Y/c h/s trình bày lời giải theo 2 bước
CM: AB^DC
CM: DABD = DABC (c.huyền, c.g.v)
G/v: chốt lại KT: Đ/lý 1;2
HDVN: Thuộc nội dung Đ/lý 1;2
Hoàn thiện bài 11
Làm bài tập 12;13 (SGK-72)
________________________________
Soạn:
Giảng:
Tiết 40 : góc nội tiếp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s hiểu được định nghĩa góc nội tiếp và định lý số đo góc nội tiếp, H.quả
- Nhận biết được góc nội tiếp trong các t/hợp. Biết cách CM định lý trong 3 tr/hợp và vẽ được hình minh hoạ nội dung các hệ quả.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được kiến thức vào giải bài tập SGK
3. Thái độ:
- Có ý thức xây dựng bài học, tính cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bị
Gv: Thước, compa ; phấn màu. Bảng phụ H13; 14; 15 (Sgk);
H/s: Thực hiện theo yêu cầu giờ trước
III. Phương pháp
- Phương pháp vấn đáp ,nêu và giảI quyết vấn đề,dạy học theo nhóm,chứng minh định lý.
IV.Tiến trình
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
HS1: Phát biểu đ/lý 1;2 vẽ liên hệ giữa cung và dây
ĐVĐ: số đo của góc ABC có q.hệ gì với sđ của góc ABC có q.hệ gì với sđ của cung BC, treo hình vẽ SGK
Hoạt động 1: Định nghĩa
- Mục tiêu :
+ H/s hiểu được định nghĩa góc nội tiếp
+ Nhận biết được góc nội tiếp trong các t/hợp.
- Thời gian:15'
- Phương pháp :
- Phương pháp vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề ,chứng minh định lý
- G/v yêu cầu học sinh vẽ (O); 2 dây AB;AC; giới thiệu đ/n góc nội tiếp,K/n cung bị chắn
Treo bảng phụ H13
- Y/cầu học sinh chỉ rõ góc nội tiếp và cung bị chắn?
- G/v treo bảng phụ H14;15 (SGK)
? Các góc ở 2 hình H14;H15 Có phải là góc ntiếp không? Vì sao?
- H/s: quan sát trả lời miệng.
- Vậy góc nội tiếp phải t/mãn đkiện gì?
- H/s: Đỉnh nằm trên đ/tròn
2 cạnh có 2 dây cung
- Cho h/s làm ?2
- H/s: thực hành trên Sgk và nhận xét
- H/s: Đo góc n.tiếp BÂC
Đo góc ở tâm BÔC=> sđ
nhận xét
y/cầu học sinh phát biểu thành đ/lý
1. Định nghĩa (SGK-72)
Góc nội tiếp ABC; cung bị chắn
Hoạt động 2: Định lý.Hệ quả
- Mục tiêu :
+ H/s hiểu được định lý số đo góc nội tiếp, H.quả
+ Biết cách CM định lý trong 3 tr/hợp và vẽ được hình minh hoạ nội dung các hệ quả.
- Thời gian:20'
- Phương pháp :
- Phương pháp vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề ,chứng minh định lý
- Gọi 2 h/s phát biểu định lý.
? khi vẽ góc ntiếp CÂB xảy ra những t/hợp nào đv vị trí O đv BÂC ?
- H/s: nêu 3 trường hợp
- G/v: HD học sinh CM tr.hợp đặc biệt O nằm trên 1 cạnh của góc ntiếp
? Để CM Cần CM?
- H/s: CM BÂC = 1/2 BÔC
(vì sđ =BÔC)
? Vdụng kiến thức nào để CM điều đó)
- H/s: sử dụng đ/l góc ngoài t/g
* Định lý (SGK)
GT: (O); góc nội tiếp BÂC
KL:
a. T/h tâm O nằm trên 1 cạnh của góc.
áp dụng định lý về góc ngoài của tam giác cân OAC có
nhưng BÔC chắn cung nhỏ
=>
- Yêu cầu h/s vẽ hình t/g b
? Làm ntn để đưa về t/hợp a
- HD học sinh vẽ đkính AD
b. Tâm O nằm bên trong góc.
Vẽ đường kính AD có tia AO nằm giữa 2 tia AB và AC => D thuộc cung
Có BÂD + DÂC=BÂC
Sđ+ sđ = sđ
Theo trường hợp a có
BÂD = 1/2 sđ
DÂC = 1/2 sđ
=> BÂC = 1/2 sđ
- G/v: Vẽ hình trong trường hợp O nằm bên ngoài góc? Làm ntn để đưa về t/h a
- H/s: kẻ đkính AD
Khi đó: BÂC = BÂO - CÂD
Và cung = -
- H/s về nhà tự CM vào vở
- G/v: yêu cầu h/s phát biểu lại nội dung định lý và khắc sâu
c,Trường hợp O nằm bên ngoài góc
*Hệ quả
- G/v: ĐVĐ trong đtròn các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung ntn?
- H/s: dự đoán các cung bằng nhau
- G/v: yêu cầu hsinh vẽ hình minh họa
Giảng tương tự với b;c;d
- G/v khắc sâu nội dung từng hệ quả
3. Hệ quả (SGK)
=900
V.Tổng kết,HDVN(5')
*Củng cố:
- G/v: treo bảng phụ bài 15
Khẳng định nào đúng, sai?
a. Trong mọt đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn 1 cung thì bằng nhau
b. Trong 1 đtròn các góc nội tiếp cùng chắn 1 cung thì bằng nhau (SGK) học sinh vẽ hình minh hoạ
Bài tập 15 (SGK-75)
a. Đúng-hệ quả b
b. Sai
VD:
chắn
chắn
- G/v vẽ 1 đtròn lên bảng xoá tâm
? Muốn xđ tâm của đtròn mà chỉ dùng êke thì em làm ntn?
- G/v hướng dẫn h/s xđịnh tâm
? Dựa trên cơ sở kiến thức nào để ta xđịnh được tâm đường tròn bằng êke
- H/s: hệ quả d (Đ/lý)
Bài 17 (SGK-17)
- Củng cố toàn bài:
? Phát biểu nội dung định lý?
?Hệ quả của định lý?
HDVN:
Thuộc nội dung Đ/lý; hệ quả? Xem lại các bước CM
Làm bài tập 16; 18;19;20 (SGK 75;76)
Hướng dẫn bài tập 76
a. So sánh và với vận dụng các hệ quả của định lý về góc nội tiếp CM
File đính kèm:
- 37_40.doc