Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

A- MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:

+Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.

+ Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức .

B- CHUẨN BỊ CỦA GV& HS:

+GV: Bảng phụ ghi định lí, quy tắc khai phương 1 tích, quy tắc nhân các căn thức bậc hai và các chú ý

+HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ.

C- LÊN LỚP:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4 Ngày soạn:16/09/2007 Tiết 4 - LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG A- MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần: +Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. + Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức . B- CHUẨN BỊ CỦA GV& HS: +GV: Bảng phụ ghi định lí, quy tắc khai phương 1 tích, quy tắc nhân các căn thức bậc hai và các chú ý +HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ. C- LÊN LỚP: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra (5 ph) Các câu sau: câu nào đúng, câu nào sai? a) xác định khi x ≥ . b) xác định khi x ≠ 0. c) 4= 1,2 GV: cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn và cho điểm. a) Sai; sửa: x ≤ b) Đúng c) Đúng Hoạt động 2:Định lí (10ph) Nêu vấn đề: GV nêu vấn đề. HS: làm ?1 Tính và so sánh: và ? GV: yêu cầu HS khái quát kết qủa về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. GV: nêu định lí (sgk) và hướng dẫn chứng minh như sgk. GV: Em hãy cho biết định lí trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào ? HS: (theo định nghĩa CBHSH của 1 số không âm) GV: nêu chú ý và cho ví dụ: Với a, b, c ≥ 0. = ?1 Giải: = = 20 = 4.5 = 20 Þ = 1/ Định lí: Với 2 số a và b không âm, ta có Chứng minh: Vì a ≥ 0 và b ≥ 0 nên . xác định và không âm. Ta có: = a.b Vậy: . là căn bậc hai số học của a.b, tức là:. Chú ý: Định lí có thể mở thể rộng cho tích của nhiều số không âm. Ví dụ: Với a, b, c ≥ 0: = Hoạt động 3: Aùp dụng: (20ph) GV: giới thiệu quy tắc khai phương 1 tích và hướng dẫn HS làm ví dụ 1. Cho HS làm theo nhóm ?2., nửa lớp làm câu a, còn làm câu b. GV: Giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai như sgk và hướng dẫn HS làm ví dụ 2. GV: cho HS hoạt động nhóm làm ?3 GV: giới thiệu chú ý (sgk) GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ 3 GV: Cho HS làm ?4 theo nhóm, sau đó gọi 2 HS len bảng trình bày bài làm. GV: Các em có thể làm theo cách khác vẫn cho ta kết quả duy nhất. a/ Quy tắc khai phương một tích: (sgk) Ví dụ 1: (sgk) ?2:Tính: a/== 0,4.0,8.15=48 b/===300 b/ Quy tắc nhân các căn bậc hai: (sgk) Ví dụ 2: (sgk) ?3(sgk) Tính: Giải: a/ = = = 15 b/ = = = 84 Chú ý: + A ≥ 0, B ≥ 0: + A ≥ 0: Ví dụ 3: Rút gọn các biểu thức sau: a/ với a ≥ 0; b/ Giải: a/ = == = 9a. (vìa ≥ 0) b/==3.. = 3..b2. ?4 Rút gọn các biểu thức sau (với a, b không âm) a/ b/ Giải: a/ === = 6a2. b/ = = = 8ab (Vì a ≥ 0, b ≥ 0) * Củng cố – luyện tập: (8 ph) Hướng dẫn giải bài tập: 17/ Aùp dụng quy tắc khai phương một tích. 18/ Aùp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai. 19/ Aùp dụng quy tắc khai phương một tích *Bài tập về nhà Làm các bài tập trong SGK D- RÚT KINH NGHIỆM: ... .. -----------------——&––----------------------

File đính kèm:

  • docT4.doc