Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 36: Trả bài Thi học kì 1

A. Mục đích yêu cầu :

Nắm được hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền, hệ thức về đường cao ; các tỉ số lượng giác của góc nhọn ; hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

 Nắm được khái niệm về đường tròn, quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây, các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ; đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác ; vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm, hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính

 Làm thạo việc tính cạnh và chiều cao tam giác vuông, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền ; các tỉ số lượng giác của góc nhọn ; cạnh và góc trong tam giác vuông

 Biết vẽ đường tròn khi biết tâm và bán kính, ba điểm ; đường tròn ngoại tiếp, tam giác nội tiếp ; tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn ; nhận biết được tiếp tuyến của đường tròn, dựng được tiếp tuyến của đường tròn ; nhận biết được sự tương giao giữa đường thẳng và đường tròn, giữa hai đường tròn

 Vận dụng thực tế

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 36: Trả bài Thi học kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 Ngày soạn : Tiết 36 Ngày dạy : Trả bài Thi học kì 1 A. Mục đích yêu cầu : Nắm được hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền, hệ thức về đường cao ; các tỉ số lượng giác của góc nhọn ; hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Nắm được khái niệm về đường tròn, quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây, các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ; đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác ; vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm, hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính Làm thạo việc tính cạnh và chiều cao tam giác vuông, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền ; các tỉ số lượng giác của góc nhọn ; cạnh và góc trong tam giác vuông Biết vẽ đường tròn khi biết tâm và bán kính, ba điểm ; đường tròn ngoại tiếp, tam giác nội tiếp ; tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn ; nhận biết được tiếp tuyến của đường tròn, dựng được tiếp tuyến của đường tròn ; nhận biết được sự tương giao giữa đường thẳng và đường tròn, giữa hai đường tròn Vận dụng thực tế B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước C. Nội dung : Đề bài Sửa bài TRẮC NGHIỆM : (4đ) 1. Chọn câu đúng trong các câu sau : a. Đường tròn đi qua các cạnh của một tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp b. Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác gọi là đường tròn nội tiếp c. Hai đường tròn có một điểm chung gọi là hai đường tròn cắt nhau d. Hai đường tròn không có điểm chung gọi là hai đường tròn ngoài nhau 2. Biểu thức có nghĩa khi : a. b2 b. b-2 c. b>-2 d. b>2 3. Kết quả của biểu thức (a>0) là : a. 0,02a b. 0,2a c. 2a d. –0,2a 4. Cho hàm số y=-0,5x+2 có giá trị y tại x=-1 là : a. 2,5 b. –1,5 c. 1 d. –1 5. Giá trị của x để thoả mãn là : a. 3 b. 6 c. 9 d. 36 6. Hai đường tròn có bán kính R=15, r=9 ; khoảng cách giữa hai tâm d=20. Hai đtr này : a. Ngoài nhau b. Đựng nhau c. Tx ngoài d. Cắt nhau 7. Cho hàm số y=x+5 xác định với mọi x thuộc R là hàm số : a. Đồng biến b. Nghịch biến c. Cả hai đều sai 8. Cho hai đường thẳng y=-5x+1 và 10x-2y=0,5 là hai đường thẳng : a. Trùng nhau b. Cắt nhau c. Song song d. Cả ba đều đúng 9. Giá trị của k để hàm số y=(2-k)x+đồng biến là k<2 10. Biểu thức 11. Giá trị của biểu thức 12. Nếu khi a0, b0 13. Đường thẳng đi qua tiếp điểm của đường tròn gọi là tiếp tuyến của đường tròn 14. Nếu tam giác ABC có góc A=90o và thì AH2=BH.CH 15. Nếu AM, AN là hai tiếp tuyến của (O;R) thì AM= và góc MAO bằng góc , góc AOM bằng góc 16. Trong tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tương ứng 1b 2b 3b 4a 5d 6d 7b 8b 9Đ 10S 11S 12Đ 14 AH là đ cao 15 AN, NAO, AON 16 Tích ch và chiều cao TỰ LUẬN : (6đ) 1. a. Lập phương trình đường thẳng song song với đồ thị hàm số y=-x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 b. Vẽ đồ thị vừa tìm được 2. a. Rút gọn biểu thức : A= b. Tính giá trị của biểu thức khi x=2, y=3 3. Cho hai đường thẳng d và d’song song nhau và tiếp xúc với đường tròn (O;R) lần lượt tại A và B cố định ; M là một điểm bất kỳ trên đường tròn khác A, B. Tiếp tuyến tại M của đường tròn cắt d và d’ lần lượt tại C và D a. Chứng minh AB là đường kính của (O;R) b. Chứng minh CD=AC+BD và COD vuông c. Chứng minh AC.BD là hằng số khi M di động 1. a. Đường thẳng song song với đồ thị hàm số y=-x nên a=-1 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 nên b=3. Vậy : y=-x+3 b. Vẽ đồ thị y=-x+3 2. a. Rút gọn biểu thức : A= A= A= b. Tính giá trị của biểu thức khi x=2, y=3 A= 30 GT d//d’ d, d’ là tiếp tuyến tại A và B MC, MD là tiếp tuyến KL a. AB là đường kính b. CD=AC+BD và COD v c. AC.BD không đổi Cm : a. Vì d, d’ là tiếp tuyến tại A và B nên dOA, d’OB. Mà d//d’ nên A, O, B thẳng hàng hay AB là đường kính b. Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : MC=AC, MD=BD CD=MC+MD=AC+BD Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : O1=O2, O3=O4 Ta có : O1+O2+O3+O4=180o 2O2+2O3=180o O2+O3=90o COD=90o hay COD vuông c. Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : MC=AC, MD=BD AC.BD=MC.MD=MO2=R2

File đính kèm:

  • docTiet 36.doc
Giáo án liên quan