A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và tính chất
Biết nhận dạng góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và vận dụng tính chất
Biết dùng êke tìm tâm đường tròn
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, thước đo góc, êke
C. Nội dung :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 42: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Ngày soạn :
Tiết 42 Ngày dạy :
4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và tính chất
Biết nhận dạng góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và vận dụng tính chất
Biết dùng êke tìm tâm đường tròn
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, thước đo góc, êke
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
35p
10p
20p
5p
8p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới :
Số đo của góc BAx có quan hệ gì với số đo của cung AmB ta sẽ tìm hiểu về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Giới thiệu qua về hình vẽ
Góc BAx là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn
Hãy làm bài tập ?1
Hãy làm bài tập ?2 ( gọi hs lên bảng )
Qua trên các em có nhận xét gì ?
Hãy chứng minh tính chất trên ?
Phân biệt ba trường hợp :
Tâm đường tròn nằm trên cạnh chứa dây cung
Tâm đường tròn nằm bên ngoài góc
Tâm đường tròn nằm bên trong góc
Hãy làm bài tập ?3
Qua trên các em có nhận xét gì ?
4. Củng cố :
Nhắc lại định lí và hệ quả ?
Hãy làm bài 27 trang 79
5. Dặn dò :
Làm bài 28, 29, 31->35 trang 79, 80
Nhận xét về hình vẽ
H1, h3 : có cạnh không là tiếp tuyến của đường tròn
H2 : có cạnh không chứa dây cung của đường tròn
H4 : có đỉnh không nằm trên đường tròn
.
Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn
a. Tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung AB :
Ta có : BAx=90o, sđAB=180o
BAx=sđAB
b. Tâm O nằm bên ngoài góc BAx :
BAx=O1(cùng phụ với OAB)
Nhưng OH là đường cao của tam giác cân OAB nên cũng là đường phân giác hay O1=AOB BAx=AOB= sđAB
c. Tâm O nằm bên trong góc BAx : ( vận dụng 2 trường hợp trên )
BAx=sđAmB
ACB=sđAmB
Nhắc lại định lí và hệ quả
Ta có : OAP=PBT (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung PB)
Mà APO=OAP (OAP cân) nên APO=PBT
1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung :
2. Định lí :
Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn
3. Hệ quả :
Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
File đính kèm:
- Tiet 42.doc