A. Mục tiêu
* Kiến thức:
- H/s nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
- H/s biết được định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
* Kỹ năng:
- Biết vẽ hình, chứng minh định lý, vận dụng làm 1 số bài tập SGK.
* Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
B. Đồ dùng
Gv: Bảng phụ, hình vẽ kiểm tra, com pa, phấn màu.
Hs: Com pa, thước thẳng.
C. Tổ chức giờ học
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 44: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Tiết 44 Đ5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
A. Mục tiêu
* Kiến thức:
- H/s nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
- H/s biết được định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
* Kỹ năng:
- Biết vẽ hình, chứng minh định lý, vận dụng làm 1 số bài tập SGK.
* Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
B. Đồ dùng
Gv: Bảng phụ, hình vẽ kiểm tra, com pa, phấn màu.
Hs: Com pa, thước thẳng.
C. Tổ chức giờ học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Khởi động (7’)
- G/v nêu yêu cầu kiểm tra:
Cho hình vẽ:
Gọi hs nhận xét, gv đánh giá cho điểm
ĐVĐ: Ngoài các góc đặc biệt đó có còn trong đường tròn.
HS: Chỉ ra góc ở tâm , góc nội tiếp , góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây .
So sánh các góc đó: = =
HĐ1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn (15’)
+ Mục tiêu:
- H/s nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
- H/s biết được định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và chứng minh được định lí.
+ Đồ dùng: Thước thẳng, com pa, phấn màu.
+ Cách tiến hành (Cá nhân)
G/v giới thiệu: Nhận xét góc ?
G/v giới thiệu cung bị chắn
? Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở bên trong đtròn không? Cung bị chắn?
H/s: .
Yêu cầu học sinh đọc định lý Sgk.
Xác định gt, kl của định lý qua hình vẽ?
Gợi ý: Hãy tạo ra các góc nội tiếp chắn cung BnC và AmD, tính ;?
=> Góc BÊC=?
+ Kết luận:
G/v chốt lại kiến thức: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
H/s: có đỉnh bên trong đường tròn.
Vẽ hình vào vở.
Góc chắn cung BnC và DmC
HS:
2 học sinh đọc bài.
Định lý (SGK-81)
Gt
(0) 2 dây AB, CD cắt nhau ở E
Kl
1 h/s trình bày CM
CM:
Nối DB theo định lý về góc ntiếp
Có: ;
mà (góc ngoài của tam giác)
=>
HĐ2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (18’)
+ Mục tiêu:
- H/s nhận biết được góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
- H/s biết được định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. Biết cách phân chia trường hợp khi chứng minh định lý.
+ Đồ dùng: Thước thẳng, com pa, phấn màu. Bảng phụ hình 33, 34, 35 SGK.
+ Cách tiến hành (Cá nhân+ Nhóm)
G/v: yêu cầu h/s đọc Sgk
Tìm hiểu về góc có đỉnh ở bên ngoài đtròn
G/v đưa hình 33; 34; 35 lên bảng phụ chỉ rõ từng trường hợp.
Để CM:
ta làm như thế nào?
G/v gợi ý: nhớ lại phương pháp chứng minh định lý 1.
Tạo dựng các góc nội tiếp chắn các cung BC; AC?
Yêu cầu 1 h/s trình bày CM a.
Cho học sinh hoạt động nhóm ngang CM trường hợp b.
+ Kết luận:
- GV chốt lại nội dung định lý 2. Cách phân chia trường hợp trong chứng minh.
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
HS đọc SGK.
H/s: nối AC
H/s khác nhận xét; sửa sai.
CM:
a. Trường hợp 2 cạnh của góc là 2 cát tuyến. Nối A, C có BÂC là góc ngoài của tam giác AEC.
có BÂC = 1/2 sđ
vì = 1/2 sđ (Định lý góc nội tiếp)
hay
HS hoạt động nhóm ngang.
b. Trường hợp cạnh của góc là cát tuyến, 1 cạnh là tiếp tuyến.
CM:
Có BÂC=1/2 sđBC (Định lý góc nội tiếp)
=1/2sđ (định lý góc giữa tiếp tuyến và 1 dây cung)
=>
c. Trường hợp 2 cạnh đều là tiếp tuyến (học sinh tự CM)
* Tổng kết, hướng dẫn học ở nhà (5’)
+ Tổng kết:
- G/v: Phát biểu lại nội dung 2 định lý?
? So sánh nội dung 2 định lý.
+ Hướng dẫn học ở nhà:
- Hệ thống lại các góc với đtròn; nhận biết từng loại góc; cách tính số đo.
- Làm bài tập 37; 39; 40 (SGK 82; 83)
- Tiết sau: Luyện tập.
H/s: phát biểu 2 định lý 1 và 2.
File đính kèm:
- goc co dinh.doc