A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được khái niệm tứ giác nội tiếp, tính chất của tứ giác nội tiếp và tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 180o
Nhận biết được tứ giác nội tiếp, vận dụng tính chất của tứ giác nội tiếp
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, thước đo góc, êke
C. Nội dung :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 49: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Ngày soạn :
Tiết 49 Ngày dạy :
Luyện tập
A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được khái niệm tứ giác nội tiếp, tính chất của tứ giác nội tiếp và tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 180o
Nhận biết được tứ giác nội tiếp, vận dụng tính chất của tứ giác nội tiếp
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, thước đo góc, êke
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
10p
30p
10p
10p
10p
3p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
a. Phát biểu tính chất của tứ giác nội tiếp ?
Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O) có A=80o. Tính C ?
b. Phát biểu tính chất của tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 180o ?
Hình chữ nhật, hình vuông có nội tiếp được đường tròn hay không ?
Chứng minh hình thang cân nội tiếp được đường tròn ?
3. Luyện tập :
Theo tính chất góc ngoài của tam giác hãy lập biểu thức số đo của ABC và ADC ?
Giữa ABC và ADC có mối quan hệ ra sao ?
Tam giác đều có tính chấtgì?
Tính DCB rồi suy ra ACD ?
Vậy tổng số đo hai góc ABD và ACD ?
Theo tính chất của tứ giác nội tiếp ta có điều gì ?
Mà ABC và BCP có mối quan hệ ra sao ?
Vậy suy ra điều gì ?
Từ đó suy ra điều gì ?
4. Củng cố :
Nhắc lại định lí thuận và đảo ?
5. Dặn dò :
Làm các bài tập còn lại
Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 180o
Vì ABCD nội tiếp (O) nên A+C=180o80o+C=180oC=180o-80o=100o
Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 180o thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn
Hình chữ nhật, hình vuông nội tiếp được đường tròn
Ta có : A+D=180o (trong cùng phía, AB//CD)
Mà D=C (ABCD là hình thang cân) nên A+C=180o
Vậy ABCD nội tiếp được đường tròn
ABC=40o+x
ADC=20o+x
ABC+ADC=180o
Mỗi góc bằng 60o
DCB=ACB=.60o=30o
ACD=ACB+DCB
=60o+30o=90o
Vậy ACD + ABD = 90o + 90o =180o
BAP+BCP=180o
ABC+BCP=180o
BAP=ABC
ABCP là hình thang cân
AP=BC
Nhắc lại định lí thuận và đảo
56. Đặt BCE=xDCF=x (đối đỉnh)
Theo tính chất góc ngoài của tam giác ta có :
ABC=40o+x
ADC=20o+x
Mà ABC+ADC=180o (ABCD nội tiếp (O)) nên :
40o+x+20o+x=180o
2x=120o
x=60o
Vậy ABC=40o+60o=100o
ADC=20o+60o=80o
BCD=180o-x
=180o-60o=120o
BAD=180o-BCD
=180o-120o=60o
58a. Ta có :
DCB=ACB=.60o=30o
ACD=ACB+DCB
=60o+30o=90o
Do DB=DC nên DBC cân
DBC=DCB=30o
ABD=ABC+DBC
=60o+30o=90o
Vậy ACD + ABD = 90o + 90o =180o
ABDC là tứ giác nội tiếp
58b. Vì ABD=90o nên AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC. Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC là trung điểm của AD
59. Vì ABCD nội tiếp (O) nên :
BAP+BCP=180o
Ta lại có : ABC+BCP=180o (trong cùng phía, AB//CD)
BAP=ABC
ABCP là hình thang cân
AP=BC
Mà BC=AD (ABCD là hình bình hành) nên AP=AD
File đính kèm:
- Tiet 49.doc