I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- H/s được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương 3 về số đo cung, liên hệ giữa cung dây và đường kính các loại góc với đtròn.
- H/s phát biểu được các k/n; đọc; vẽ hình; đ/lý vận dụng giải các bài toán.
2.Kỹ năng:
-Có kỹ năng tổng hợp liến thức đã học,vận dụng vào bài tập
3.Thái độ:
- Có ý thức ôn tập, nắm kiến thức một cách có hệ thống.
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 56 đến tiết 58, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Tiết 56: ôn tập chương iii
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- H/s được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương 3 về số đo cung, liên hệ giữa cung dây và đường kính các loại góc với đtròn.
- H/s phát biểu được các k/n; đọc; vẽ hình; đ/lý vận dụng giải các bài toán.
2.Kỹ năng:
-Có kỹ năng tổng hợp liến thức đã học,vận dụng vào bài tập
3.Thái độ:
- Có ý thức ôn tập, nắm kiến thức một cách có hệ thống.
II. Chuẩn bị
G/v: bảng phụ, thước thẳng, êkê, compa
H/s: chuẩn bị các câu hỏi và bài tập ôn tập chương 3, tóm tắt kiến thức cần nhớ, thước kẻ, compa, MTBT
III. Phương pháp
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học luyện tập
IV.Tiến trình
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: “không kiểm tra”
3.Các hoạt động
Hoạt động 1: Ôn tập về cung - liên hệ giữa cung - dây.
- Mục tiêu :
- H/s được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương 3 về số đo cung, liên hệ giữa cung dây và đường kính
- H/s phát biểu được các k/n; đọc; vẽ hình; đ/lý vận dụng giải các bài toán.
- Có ý thức ôn tập, nắm kiến thức một cách có hệ thống.
- Thời gian:10'
- Phương pháp :
+ Phương pháp vấn đáp
+ Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp dạy học theo nhóm
+ Phương pháp dạy học luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
G/v: treo bảng phụ đề bài; hình vẽ; góc ở tâm là gì?
Cho (O)
a. Tính sđAB nhỏ; sđAB lớn
Tính sđCD nhỏ; sđCD lớn
b. AB nhỏ = CD nhỏ khi nào?
AB>CD khi nào
Y/cầu h/s phát biểu kiến thức vận dụng
H/s lần lượt trả lời.
Bài 1:
Cho (O)m AOB =a0; COD = b0
Dây AB; CD
a. sđ AB nhỏ = AOB =a0
sđ AB lớn = 3600 - a0
sđ CD nhỏ = COD = b0
sđ CD lớn = 3600 -b0
AB = CD úa0 = b0
b. AB =CD úAB=CD
hoặc AB>CD úa0>b0
Hoạt động 2: Ôn tập về góc và đường tròn
- Mục tiêu :
- H/s được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương 3 về số đo cung, liên hệ giữa cung dây và đường kính các loại góc với đtròn.
- H/s phát biểu được các k/n; đọc; vẽ hình; đ/lý vận dụng giải các bài toán.
- Có ý thức ôn tập, nắm kiến thức một cách có hệ thống.
- Thời gian:15'
- Phương pháp :
+ Phương pháp vấn đáp
+ Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp dạy học theo nhóm
+ Phương pháp dạy học luyện tập
G/v yêu cầu h/s vẽ hình bài 89/94
G/v hỏi:
a. Thế nào là góc ở tâm, tính AOB?
Bài 89/104 - SGK
a.Góc ở tâmAOB;(O); AmB=600;AOB=600
Thế nào là góc nội tiếp, đ/lý,hệ quả?
H/s: phát biểu đ/lý và hệ quả góc nội tiếp. Tính ACB?.
c. Thế nào là góc tạo bởi 1 tia tiếp tuyến và 1 dây?
Phát biểu định lý góc tạo bởi tia tiếp tuyến và 1 dây? tính ABt
H/s phát biểu định nghĩa, ĐL
Tính ABt?
So dánh góc ACB với ABt => phát biểu hệ quả, so sánh ACB với A0B?
d. So sánh sđ của ADB và ACB, phát biểu định lý góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, viết biểu thức minh hoạ, biết sđFC=350; tính ADB? Hỏi tt với AÊB?
b. Góc nội tiếp ACB?
SđACB = sđAmB =.600 = 300
c. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và 1 dây
ABt =sđAmB =.600 = 300
Vậy ACB =ABt (Hệ quả góc n.t, góc tạo..)
ACB=A0B (góc n.t, góc ở tâm)
d. Góc có đỉnh bên trong đtròn.
Sđ ADB =(sđAmB+sđFC)
e. Góc có đỉnh bên ngoài đtròn
AEB = (sđAmB - sđGH)
Hoạt động 3:
Ôn tập về tứ giác nội tiếp, đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác đều.
- Mục tiêu :
- H/s được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương 3 về tứ giác nội tiếp, đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác đều.
- H/s phát biểu được các k/n; đọc; vẽ hình; đ/lý vận dụng giải các bài toán.
- Có ý thức ôn tập, nắm kiến thức một cách có hệ thống.
- Thời gian:15'
- Phương pháp :
+ Phương pháp vấn đáp
+ Phương pháp dạy học luyện tập
Tứ giác n.t có tính chất gì?
Bài tập: Đúng hay Sai
Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn khi có 1 trong các điều kiện sau:
1. DAB + BCD =1800
2. 4 đỉnh A;B;C;D cách đều đỉnh I
3. DAB =BCD
4. ABD = ACD
5. Góc ngoài tại đỉnh B = góc A
6. Góc ngoài tại đỉnh B = góc D
7. ABCD là hình thang cân
8. ABCD là hình thang vuông
9. ABCD là hình chữ nhật
10. ABCD là hình thoi.
1. Đúng
2. Đúng
3. Sai
4. Đúng
5. Sai
6. Đúng
7. Đúng
8. Sai
9. Đúng
10. Sai
V.HDVN
Độ dài đường tròn; diện tích hình tròn
BT: 92; 93; 95; 96; 97; 98; 99 (SGK-104)
Tiết sau ôn tập tiếp KT và BT
Soạn:
Giảng:
Tiết 57: ôn tập chương iii (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục hệ thống kiến thức cơ bản về độ dài đường tròn; diện tích hình tròn.
- Vận dụng các KT cơ bản của chương vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan tới đường tròn, hình tròn. Luyện tập k/n làm bài tập CM
- Có ý thức ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra chương 3.
II. Chuẩn bị
G/v: bảng phụ ghi đề bài; hình vẽ, thước, compa, êke
H/s: ôn tập kiến thức, làm bài tập giáo viên yêu cầu; thước kẻ compa; êke, thước đo độ; MTBT.
III. Phương pháp
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học luyện tập
IV.Tiến trình
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Kiểm tra
Cho hình vẽ, biết AD là đkính (O) Bt là tiếp tuyến (O)
a. Tính K
b. Tính y.
- G/v đưa bảng phụ đề bài, hình vẽ
- Y/cầu 1 h/s lên bảng trình bày
- H/s khác làm vào vở
Bài tập.
Xét DABC có ABD=900
(góc n/t chắn nửa đường tròn) ADB =ACB =600 (2góc n/t cùng chắn AmB)
=> DAB =300
y = ABt = ACB =600 (góc tạo bởi tia ttuyến và dây cung và góc n/t cùng chắn 1 cung)
Hoạt động 1: Ôn tập về độ dài đường tròn, diện tích hình tròn.
- Mục tiêu :
- H/s được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương 3 về độ dài đường tròn, diện tích hình tròn.
- H/s phát biểu được các k/n; đọc; vẽ hình; đ/lý vận dụng giải các bài toán.
- Có ý thức ôn tập, nắm kiến thức một cách có hệ thống.
- Thời gian:20'
- Phương pháp :
+ Phương pháp vấn đáp
+ Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp dạy học theo nhóm
+ Phương pháp dạy học luyện tập
+ Nêu cách tính độ dài (O;R) tính độ dài cung tròn n0
+ Nêu cách tính diện tích hình tròn (O;R) cách tính diện tích hình quạt trong cung n0
H/s lần lượt tính sđ ApB=?
AqB=? ; lApB =?; Squạt OAqB?
Kiến thức cơ bản:
C=2pR ;
R-bán kính (0); n - số đo độ cung tròn
S=pR2 ;
Bài tập 94 (SGK)
a. Sđ ApB = 3600 - sđAqB=3600-750 = 2850
(cm)
(cm)
c. Squạt 0AqB = (cm2)
Giải BT tổng hợp kiến thức
Y/cầu học sinh đọc bài
G/v vẽ hình
a. CM: CD=CE
H/s HĐ cá nhân tìm lời giải
H/s: CD = CE
í
CAD = CBE
í
CAD +ACB = 900
í
CEB + ACB =900
? Ngoài ra có còn cách nào khác
H/s: vận dụng định lý góc có đỉnh ở tròn đường tròn.
AD ^BC ở A' ; BE^AC ở B'
SđAA'C = sđ(CD+AB) =900
SđAB'B = (CE+AB) =900
=> CD=CE => CD=CE
Bài 95 (105-SGK)
H/s tự ghi GT;KL
CM:
a. CAO +ACB =900
CBE +ACB =900
=> CAD=CBE => CD=CE (các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau)
b. CM tam giá BHD cân?
1 h/s trình bài lời giải
CM: CD =CH?
G/v vẽ đường cao thứ 3 là CC' kéo dài CC' cắt đtròn ngoại tiếp tam giác F.
? CM tứ giác A'HB'C, tứ giác AC'B'C nội tiếp đ/tròn
G/v chốt lại kiến thức:
P.pháp CM tứ giác nội tiếp đtròn
b. CD=CE (cmt)
=> EBC =CBD (hệ quả góc nội tiếp)
=> DBHD cân vì có BA' vừa là đường cao, vừa là phân giác.
c. DBHD cân tại B => BC (chứa đường cao BA' đồng thời là trung trực của HD)
=> CD=CH
d. Xét tứ giác A'HB'C có CA'H =900
HB'C =900 (gt) => CA'H+BH'C=1800
=> tứ giác A'HB'C ntiếp vì có tổng hai góc đối diện bằng 1800
Xét tứ giác BC'B'C có BC'C=BB'C=900 (gt)
=> tứ giác AC'B'C ntiếp vì có hai đỉnh liên tiếp cùng nhìn cạnh nối hai đỉnh còn lại dưới cùng 1 góc
V.HĐVN:
-Tiết sau kiểm tra 1 tiết;
-Cần ôn tập tập kỹ lại KTCB của chương thuộc các định lý; đ/nghĩa dấu hiệu nhận biết; các CT tính; xem lại các dạng BT
Soạn:
Giảng:
Tiết 58: kiểm tra
A. Mục tiêu:
- Kiểm tra việc nắm KT của học sinh sau khi học chương 3.
Về KT cơ bản: Góc trong đường tròn; Tứ giác nội tiếp; Độ dài đường tròn; cung tròn; diện tích hình tròn; hình quạt tròn.
- H/s biết vẽ hình; tính toán; lập luận chứng minh.
- Tự giác; nghiêm túc làm bài
B. Chuẩn bị
G/v: Đề kiểm tra; đáp án
H/s: Kiến thức cơ bản của chương
C. Ma trận.Đề bài.
Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Cung và dây cung
1
0.5
2
2
3
2.5
Góc với đường tròn
1
0.5
3
3
4
3.5
Tứ giác nội tiếp
1
0.5
1
2.0
2
2.5
Độ dài đường tròn,cung tròn
1
05
1
1
1
1.5
Tổng
3
1.5
1
0.5
3
4
1
1
3
3
11 10
Đề bài.
I. Trắc nghiệm: ( 2điểm) Hãy chọn đáp án đúng
A
O
M
C
D
B
1000
m
300
n
Câu 1: Hai bán kính OA, OB của đường tròn tạo thành góc ở tâm là 800.
Số đo cung lớn AB là:
A. 800 B. 1600 C. 2800. D. 1000
Câu 2. Cho hình vẽ: biết sđ cung AmD bằng 1000,
số sđ BnC bằng 300. Số đo gúc AMD là
A. 250.
B. 350.
C. 700.
D. 1300.
Câu 3. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn, biết góc B = 400, số đo góc D là
A. 400 B. 500 C. 1400 D. 1500
n
Câu 4. .Diện tớch hỡnh trũn cú đường kớnh 10cm bằng:
II. Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1: ( 3 điểm): Cho hình vẽ: Biết đường kính AB = 6cm
và góc BCD = 300
Tính số đo cung BnD
Tính độ dài cung AmD
Tính diện tích hình quạt OAmD
Cõu 2 : (5điểm ) : Cho đường trũn tõm O, đường kớnh BC, Lấy điểm A trờn cung BC sao cho AB < AC . Trờn OC lấy điểm D, từ D kẻ đường thẳng vuụng gúc với BC cắt AC tại E .
a) Chứng minh : g úc BAC = 900 và tứ giỏc ABDE nội tiếp
b) Chứng minh : gúc DAE bằng gúc DBE
c) Đường cao AH của tam giỏc ABC cắt đường trũn tại F. Chứng minh :
HF . DC = HC . ED
d) Chứng minh BC là tia phõn giỏc của gúc ABF
Đáp án& Biểu điểm
Câu
Đáp án
Điểm
Trắc nghiệm
1 – C 2 – B, 3 – C, 4 - D
Mỗi câu 0.5đ
Tự luận
H
E
D
o
A
C
B
Câu 1:
a). Góc BCD = 1/2 sđCungBnD
=> sđCungBnD = 2.Góc BCD = 600
b). d= 10 cm => R = 5cm
Sđ cungAmD = 1800 - sd BnD= 1800 - 600 = 1200
lcung AmD =
c) S OamD =
0.5 đ
0.5 đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
1,0 đ
Câu 2: Vẽ đúng hình cho câu a:
a) Góc BAC = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Ta có góc BAC = 900 ( c.m.t)
Và góc AED = 900 ( vì ED vuông góc BC)
=> góc BAC + góc AED = 1800
Vây tứ giác ABDC nội tiếp
b) Vì tứ giác ABDC nội tiếp ( Câu a)
Nên góc DAE = góc DBE ( hai góc nội tiếp chắn cung DE )
c)Vì AH vuông góc BC (gt) = > HA = HF ( quan hệ đường kính và dây).
=> tam giác ACF cân tại F
=> góc ECD = góc FCD ( đường cao là đường phân giác)
Lại có góc D = góc H = 900 . Vây tam giác HCF đồng dạng tam giác DCE
=>HF. DC = HC. ED
d). có AC = FC ( vì tam giác ACF cân) => cung AC = cung FC
=> góc ABC = góc CBF. (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
Vây BC là phân giác của góc ABF
0,5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0,5
0,5
Chú ý: Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
File đính kèm:
- 56_58.doc