Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 56: Ôn tập chương 3

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm được các vấn đề về đường tròn

 Vận dụng các tính chất và công thức

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, thước đo góc, êke

C. Nội dung :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 56: Ôn tập chương 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Ngày soạn : Tiết 56 Ngày dạy : Ôn tập chương 3 A. Mục đích yêu cầu : Nắm được các vấn đề về đường tròn Vận dụng các tính chất và công thức B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, thước đo góc, êke C. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 0p 43p 15p 13p 15p 0p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Ôn tập : Nhận xét cặp góc DAC và CBE ? Vậy có nhận xét gì về sđCD và sđCE ? Từ sđCD=sđCE ta suy ra điều gì ? Vậy kết luận gì về BHD ? Nhận xét CI ? Từ đó suy ra CHD cân CD=CH Nhận xét cặp góc MAB và MAC ? Từ đó suy ra sđMB=sđMC ? Nhận xét OM ? Hãy chứng minh AH//OM ? Từ đó suy ra HAM và OMA? Nhận xét cặp góc OMA và OAM ? Vậy ta suy ra điều gì ? Nhận xét cặp góc MDC và BAC ? Vậy ta suy ra điều gì ? Nhận xét cặp góc ABD và ACD ? Nhận xét cặp góc SCA và SDM ? Nhận xét cặp góc SDM và ACB ? Vậy ta suy ra điều gì ? 4. Củng cố : 5. Dặn dò : Làm các bài tập còn lại Tiết sau kiểm tra một tiết Ta có : DAC=CBE (cùng phụ với ACB) sđCD=sđCECD=CE CBD=CBE BHD có BI là đường cao vừa là đường phân giác nên BHD cân BHD cân có BI là đường cao cũng vừa là đường trung tuyến nên ID=IH Vậy CHD có CI là đường cao vừa là đường trung tuyến nên CHD cân Vì AM là tia phân giác của góc BAC nên MAB=MAC sđMB=sđMCMB=MC Mặc khác : OB=OC=R nên OM là đường trung trực của BC hay OM đi qua trung điểm của dây BC Vì OM là đường trung trực của BC nên OMBC Mặc khác : AHBC (AH là đường cao) nên AH//OM HAM=OMA OMA=OAM (OAM cân) HAM=OAM Ta có : MDC=90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) và BAC=90o (ABC vuông) A và D cùng nhìn BC dưới một góc vuông. Vậy A và D cùng nằm trên đường tròn đường kính BC hay ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC Ta có : ABD và ACD là hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD nên ABD=ACD Ta có : SCA và SDM là hai góc nội tiếp cùng chắn cung SM nên SCA=SDM Ta lại có : SDM và ACB là hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB nên SDM=ACB Vậy : SCA=ACB hay CA là tia phân giác của SCB 95a. Ta có : DAC=CBE (cùng phụ với ACB) sđCD=sđCECD=CE CD=CE 95b. Ta có : sđCD=sđCE CBD=CBE Vậy BHD có BI là đường cao vừa là đường phân giác nên BHD cân 95c. BHD cân có BI là đường cao cũng vừa là đường trung tuyến nên ID=IH Vậy CHD có CI là đường cao vừa là đường trung tuyến nên CHD cân CD=CH 96a. Vì AM là tia phân giác của góc BAC nên MAB=MAC sđMB=sđMCMB=MC Mặc khác : OB=OC=R nên OM là đường trung trực của BC hay OM đi qua trung điểm của dây BC 96b. Vì OM là đường trung trực của BC nên OMBC Mặc khác : AHBC (AH là đường cao) nên AH//OM HAM=OMA Mà OMA=OAM (OAM cân) nên HAM=OAM hay AM là tia phân giác của góc OAH 97a. Ta có : MDC=90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) và BAC=90o (ABC vuông) Ta thấy A và D cùng nhìn BC dưới một góc vuông. Vậy A và D cùng nằm trên đường tròn đường kính BC hay ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC 97b. Ta có : ABD và ACD là hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD nên ABD=ACD 97c. Ta có : SCA và SDM là hai góc nội tiếp cùng chắn cung SM nên SCA=SDM Ta lại có : SDM và ACB là hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB nên SDM=ACB Vậy : SCA=ACB hay CA là tia phân giác của SCB

File đính kèm:

  • docTiet 56.doc