1. Mục tiêu
a) Về kiến thức
- Ôn tập kiến thức của chương I.
- Ôn tập hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về Đường tròn và Góc với đường tròn.
b) Về kĩ năng
- Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận.
c) Về thái độ
- Rèn tính kiên trì và tính cẩn thận
2. Chuẩn bị của GV và HS
a) Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, compa, ê ke, thước đo góc, phấn màu
b) Chuẩn bị của HS: Dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi.
3. Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
4. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ
b) Dạy nội dung bài mới
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 67, 68, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát: 67
ÔN TẬP CUỐI NĂM
Ngày soạn: 11/ 04/ 2012
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
____/____/ 2012
9
____/____/ 2012
Mục tiêu
Về kiến thức
Ôn tập kiến thức của chương I.
Ôn tập hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về Đường tròn và Góc với đường tròn.
Về kĩ năng
Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận.
Về thái độ
Rèn tính kiên trì và tính cẩn thận
Chuẩn bị của GV và HS
Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, compa, ê ke, thước đo góc, phấn màu
Chuẩn bị của HS: Dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi.
Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
Tiến trình bài dạy
Kiểm tra bài cũ
Dạy nội dung bài mới
TG
Hoạt động của GV & HS
Nội dung chính
18’
25’
+ GV: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, vẽ hình và tìm hướng giải.
+ GV gợi ý: Gọi độ dài AH là x(cm)
+ Điều kiện: x > 0.
+ HS: Lập hệ thức liên hệ giữa x và các đoạn thẳng đã biết.
+ GV: Cùng HS giải phương trình tìm x.
+ GV: Hướng dẫn HS vẽ hình và gợi ý chứng minh.
+ GV gợi ý: Để chứng minh BD.CE không đổi, ta cần chứng minh hai tam giác nào đồng dạng.
Sau khi HS đã nêu cách chứng minh, GV yêu cầu 1 HS lên trình bày câu a trên bảng.
- Vẽ đường tròn (O) tiếp xúc với AB tại H. Tại sao đường tròn này luôn tiếp xúc với DE.
Bài 5. SGK/ Tr 134
Giải
Vẽ hình
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông:
(TMĐK)
(Loại)
Độ dài AH = 9cm
Có
Diện tích ∆ABC là:
.
Bài 7. SGK/ Tr 137
Giải
Vẽ hình
a) Xét ∆BDO và ∆COD có
(vì ∆ABC đều)
∆BOD ~ ∆COE (g – g)
(không đổi)
b) Vì ∆BOD ~ ∆COE (c/m câu a)
mà CO = OB (gt)
Lại có
(c.g.c)
(hai góc tương ứng)
Vậy DO là phân giác .
c) Đường tròn (O) tiếp xúc với AB tại H
Từ O vẽ
Vì O thuộc phân giác nên
Có DE luôn tiếp xúc với đường tròn (O).
Củng cố, luyện tập
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
Về nhà làm bài 12; 13; 15 trong SGK.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
Tieát: 68
ÔN TẬP CUỐI NĂM
Ngày soạn: 13/ 04/ 2012
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
____/____/ 2012
9
____/____/ 2012
Mục tiêu
Về kiến thức
Trên cơ sở kiến thức tổng hợp về đường tròn, cho HS luyện tập mọt số bài toán tổng hợp về chứng minh.
Về kĩ năng
Rèn cho HS kĩ năng phân tích đề, trình bày bài có cơ sở.
Về thái độ
Rèn tính kiên trì và tính cẩn thận, yêu thích môn học
Chuẩn bị của GV và HS
Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, thước kẻ, compa, phấn màu.
Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập, phiếu học tập.
Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
Tiến trình bài dạy
Kiểm tra bài cũ
Dạy nội dung bài mới
TG
Hoạt động của GV & HS
Nội dung chính
10’
13’
20’
+ GV: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, tiếp đến vẽ hình minh họa.
+ HS: Giải bài theo gợi ý của GV.
+ GV: Vẽ hình và hướng dẫn nhanh cho học sinh biết qua một bài toán quỹ tích.
+ GV: Điểm D di chuyển trên đường nào?
+ GV: Em hãy xét giới hạn.
- Nếu A ≡ C thì D ở đâu?
- Nếu A ≡ B thì D ở đâu?
Khi đó AB ở vị trí nào của đường tròn (O).
+ HS: Trả lời bài toán.
+ GV: Treo bảng phụ hình vẽ sẵn.
+ HS: Có thể chứng minh cách khác
(vì đối đỉnh)
Mà (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn hai cung bằng nhau).
tứ giác BCDE nội tiếp.
+ HS: Chứng minh cách khác.
Tứ giác BCDE nội tiếp
(hai góc nội tiếp cùng chắn ).
Mà (cùng chắn )
// vì có hai góc so le trong bằng nhau.
Bài 12. SGK/ Tr 135
Giải
Gọi cạnh vuông là a, bán kính hình tròn là R.
Chu vi hình vuông là 4a; chu vi hình tròn là .
Theo đề bài ta có:
Diện tích hình vuông là:
Diện tích hình tròn là:
Ta có:
Suy ra S1 < S2 tức là hình tròn có diện tích lớn hơn diện tích hình vuông.
Bài 13. SGK/ Tr 135
Giải
có AD = AC nên
Vậy
Điểm D nhìn thấy BC cho trước dưới một góc 30o nên D nằm trên cung chứa góc 30o dựng trên đoạn BC.
+ Khi điểm A trùng với điểm C thì điểm D trùng với điểm C.
+ Khi điểm A trùng với điểm B thì điểm D trùng với điểm E (BE là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại điểm B).
Vậy khi A di chuyển trên cung lớn BC thì điểm D di chuyển trên cung chứa góc 30o dựng trên BC (cung này nằm cùng phía với A đối với BC).
Bài 15. SGK/ Tr 135
Giải
a) Xét và có:
chung
(cùng chắn ).
(g- g)
b) Có sđsđ (định lí góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn).
Tương tự, sđsđ
Mà cân tại A
(định lí liên hệ giữa cung và dây)
Suy ra: Tứ giác BCDE nội tiếp vì có hai đỉnh liên tiếp nhìn cạnh nối hai đỉnh còn lại dưới cùng một góc .
c) Tứ giác BCDE nội tiếp
Có (vì kề bù)
Mà ( cân)
//vì có hai góc đồng vị bằng nhau.
Củng cố, luyện tập
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
Về nhà xem và làm lại các bài đã chữa.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
Phê duyệt của Tổ chuyên môn
Hoaøng Thò Quyø
File đính kèm:
- GA hinh 9 Tiet 67 68.doc