1. Mục tiêu:
a.Kiến thức:
- Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 30o, 45o, 60o.
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
b.Kỹ năng:
- Biết dựng một góc khi cho các tỉ số lượng giác của nó.
- Biết vận dụng các tỉ số lượng giác vào giải các bài tập.
c. Thái độ:
- Học sinh yêu môn học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước, eke, đo góc.
b.Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại kiến thức cũ sgk, thước kẻ, bút chì.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 7: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:3/9/2011
Ngày giảng: 7/09/2011
8/9/2011
Dạy lớp: 9B
9A
Tiết 7 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN ( tiếp )
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức:
- Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 30o, 45o, 60o.
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
b.Kỹ năng:
- Biết dựng một góc khi cho các tỉ số lượng giác của nó.
- Biết vận dụng các tỉ số lượng giác vào giải các bài tập.
c. Thái độ:
- Học sinh yêu môn học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước, eke, đo góc.
b.Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại kiến thức cũ sgk, thước kẻ, bút chì.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ. (10’)
*.Câu hỏi.
Cho DABC ( ) viết các tỉ số lượng giác của góc B.
*. Đáp án:
A
B
a
b
C
;
;
* Đặt vấn đề(1'):
Tiết trước chúng ta đã dược biết về tỉ số lượng giác của góc nhọn để biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau thầy trò chúng ta cùng nhau đi nghiên cứu bài hôm nay.
b.Dạy bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
G
?
G
G
Hoạt động 1( 33’)
Yêu cầu hs làm ?4
Cho biết các tỉ số lượng giác nào bằng nhau
Vậy khi hai góc phụ nhau, các tỉ số lượng giác của chúng có mối liên hệ gì?
Nhấn mạnh lại định lí SGK
Góc 450 phụ với góc nào
Vậy ta có: sin450 = Cos450 =
Tg450 = Cotg450 = 1
Từ ví dụ 2, biết tỉ số lượng giác của góc 600, hãy suy ra tỉ số lượng giác của góc 300
Các bài tập trên chính là nội dung ví dụ 5 và ví dụ 6 SGK - 75.
Từ đó ta có bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 300, 450, 600.
Yêu cầu HS đọc lại bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.
Ví dụ 7:
Hãy tính cạnh y?
2 Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
?4
- HS: nêu nội dung định lí tr- 74 SGK
- Góc 450 phụ với góc 450
- sin300 = co 600 =1/2
cos300 =sin600 =
tg300 = cotg600 =
cotg300 = tg600 =
- HS: nhắc lại.
- HS: Cos300 =
Hoạt động 2 ( 5 p )
CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau?
Yêu cầu hs làm BT 10 SGK - 76
- HS: Phát biểu.
- 1 HS lên làm.
File đính kèm:
- tiết 6.doc