I. MỤC TIÊU:
a.Kiến thức:
- Rèn cho học sinh kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.
- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.
b.Kỹ năng
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan.
c. Thái độ:
- Học sinh yêu môn học.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết 8: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:2/9/2011
Ngàygiảng:8/9/2011
9/9/2011
Dạy lớp: 9B
Dạy lớp: 9A
Tiết 8: LUYỆN TẬP
1. MỤC TIÊU:
a.Kiến thức:
Rèn cho học sinh kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.
Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.
b.Kỹ năng
Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan.
c. Thái độ:
- Học sinh yêu môn học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và hs:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ
b. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập.
3. Tiến trình bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ. (8’)
1.Câu hỏi.
O
3
B
x
4
A
y
1
a
H1: Phát biểu định lý và tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, làm bài tập 12 (SGK – Tr 76).
H2: Làm bài tập 13 (c, d) (SGK – Tr 77).
2. Đáp án:
H1: định lý (SGK - Tr74).
Bài 12 (SGK – Tr 76).
Sin60o = Cos30o Cotg82o = Tg8o.
Cos75o = Sin25o Tg80o = Cotg10o.
H2: Dựng hình và trình bày miệng chứng minh.
c)
O
2
N
x
3
M
y
1
a
d)
* Đặt vấn đề(1’):
Trong tiết học này chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đã học và tỉ số lượng giác của góc nhọn để giải một số bài tập.
b.Dạy bài mới. (34’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
G
Dựng góc nhọn a biết:
Bài tập 13: (a,b) (SGK – Tr 77)
a) b)
a
y
M
2
O
x
N
3
1
a)
a
y
B
3
O
A
5
1
b)
x
?
Hãy chứng minh và
Bài 14: (SGK – Tr 77)
G
Cho tam giác vuông ABC (), góc B bằng a, căn cứ vào hình vẽ đã, chứng minh các công thức của bài 14.
A
B
C
a
G
Cho học sinh hoạt động nhóm.
(Yêu cầu hai HS đại diện hai nhóm lên làm).
Þ
G
Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ.
Bài 16: (SGK – Tr 77)
?
Tính x.
?
x là cạnh đối diện của góc 60o, cạnh huyền có độ dài là 8. Vậy ta xác định tỉ số lượng giác nào của góc 60o?
Ta có:
c.Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập.(2’)
Ôn lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Làm bài tập: 28, 29, 30, 31, 36 (SBT - Tr93,94).
Tiết sau mang bảng số với 4 chữ số thập phân và máy tính bỏ túi Casio Fx-220 hoặc Casio Fx - 500A.
File đính kèm:
- tiết 7.doc