I/ Mục tiêu:
*Về kiến thức: Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản trong học kỳ I : các công thức định nghĩa tỷ số lượng giác góc nhọn và một số tình chất của các tỷ số lượng giác góc nhọn; Các hệ thức lượng trong tam giác vuông ; các kiến thức về đường tròn ở chương II
*Về kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán tổng hợp
*Rèn cách vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày lời giải
II/ Chuẩn bị:
GV:- Thước thẳng, eke, compa, máy chiếu.
HS: - Ôn lại các kiến thức cơ bản trong chương I và chương II
- Thước thẳng, eke , compa
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tiết số 34, 35: Ôn tập học kỳ I Hình Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số: 34,35
Ôn tập học kỳ I hình học
I/ Mục tiêu:
*Về kiến thức: Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản trong học kỳ I : các công thức định nghĩa tỷ số lượng giác góc nhọn và một số tình chất của các tỷ số lượng giác góc nhọn; Các hệ thức lượng trong tam giác vuông ; các kiến thức về đường tròn ở chương II
*Về kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán tổng hợp
*Rèn cách vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày lời giải
II/ Chuẩn bị:
GV:- Thước thẳng, eke, compa, máy chiếu.
HS: - Ôn lại các kiến thức cơ bản trong chương I và chương II
- Thước thẳng, eke , compa
III/Tiến trình lên lớp:
A-ổn định tổ chức:
B-Kiểm tra bài cũ: kết hợp bài học mới:
C- Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập :
? Muốn tính độ lớn các góc của một tam giác ta làm như thế nào?
Gọi một học sinh lên bảng tính
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
? Muốn tính diện tích một tứ giác ta thường làm như thế nào?
H- trả lời
? Nêu công thức tính diện tích hình thang và diện tích tam giác?
Gọi một học sinh tính
G- nhận xét bổ sung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 2
Gọi học sinh đọc bài tập 2
G- hướng dẫn học sinh vẽ hình
G- yêu cầu học sinh làm ý a theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
Goi một học sinh đứng tại chỗ làm .
G- nhận xét bổ sung và nghi bảng
Bài 3: Cho nửa (O) đường kính AB. Từ A, B vẽ hai tiếp tuyến Ax, By với đường tròn. C là điểm bất kỳ trên nửa đường tròn, qua C vẽ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax, By thứ tự tại M, N
a/ Chứng minh : AM + BN = MN
b/ Chứng minh rằng tam giác MON vuông.
c/ Gọi K là giao của AN và BM . Chứng minh : CK AB
Bài tập: Cho tam giác cân ABC coa AB = AC = 10 cm;, BC = 16 cm. Trên đường cao AH lấy điểm I sao cho IH = 2 IA. Vẽ tia Cx // AH , Cx cắt tia Bi tại D
a/ Tính các góc của tam giác A
b/ Tính diện tích tứ giác ABCD
Bài làm
C
A
I
B
D
H
a/ Ta có ABC cân
tại A nên đường
cao AH là
trung tuyến
BH = CH = 8 cm
ta có cos B = 0,8 B 36052’
Mà B = C
B = C 36052’
A 106016’
b/ Ta có SABCD = SABH + SAHCD
mà AH = 6 cm SABH = 24 cm2
CD = 2 IH = 8 cm
SAHCD = ( 6 + 8 ) . 8 : 2 = 56 cm2
Vậy SABCD = 80 cm2
Bài số 2: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn vẽ tiếp tuyến Ax với đường tròn(O). C là điểm bất kỳ trênnửa đường tròn. Phân giác của CAx cắt đường tròn tại M và cắt tia BC tại N
a/Chứng minh tam giác BAN cân
b/ Khi C di chuyển trên nửa đường tròn thì N di chuyển trên đường nào?
Bài làm
a/Ta có xAN + NAB
= xAB = 900 ( Ax là tiếp tuyến)
NAC + ANB = 900
( tam giác ANC vuông tại C)
B
Oa có
A
M
C
N
x
xAN = NAC
( AN là phân giác )
NAB = ANB
ABN cân tại B
b/ ta có ABN
cân tại B
BA = BN
Mà BA không đổi nên BN không đổi , B cố định
Vậy khi C di chuyển trên nửa đường tròn đường kính AB thì N di chuyển trên đường tròn (B; BA)
Bài 3
a/(1 điểm) Ta có MA, MC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M
MA = MC ( T/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
Tương tự ta có NC, MB là hai tiếp tuyến cắt nhau tại N
NC = NB ( T/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
Do đó MA + NB = MC + CN
Mà MC + NC = MN nên MA + NB = MN
b/(1 điểm) Ta có MA, MC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M
OM là phân giác của AOC
( T/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
Ta lại có NB và NC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại N
ON là phân giác của BOC
( T/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
Mà AOC và BOC là hai góc kề bù
OM ON
MON vuông tại O
c/(1 điểm) Ta có MA AB ( T/c tiếp tuyến)
NB AB ( T/c tiếp tuyến)
MA // NB
( Hệ quả định lý ta lét trong tam giác NKB)
mà MA = MC; NC = NB ( T/c tiếp tuyến cắt nhau)
CK // AM ( Định lý ta lét đảo trong tam giác AMN)
Mặt khác MA AB CK AB
D- Củng cố
Nhắc lại các dạng bài đã chữa.
E- Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập
6. Rút kinh nghiệm :
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Ký duyệt giáo án
Ngày tháng năm 2011
Phó hiệu trưởng
Trịnh Phong Quang
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số: 36
trả bài kiểm tra học kỳ i ( Phần hình học)
I/ Mục tiêu:
*Về kiến thức: Củng cố cho học sinh những dạng kiến thức cơ bản trong bài kiểm tra học kỳ I. Sửa chữa những chỗ sai trong quá trình làm bài của học sinh.
*Về kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng trình bày bài làm.
II/ Chuẩn bị:
GV:- Thước thẳng, eke, bài kiểm tra
HS: - Xem lại bài kiểm tra
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A-ổn định tổ chức:
B-Kiểm tra bài cũ:
C- Bài mới:
Hoạt động 1:
- Giỏo viờn nhận xột khỏi quỏt những sai sút của học sinh về kiến thức; kĩ năng trỡnh bày...
- Tuyờn dương một số em làm bài tốt, đạt điểm cao
- Nhắc nhở một số em làm chưa tốt, điểm thấp
Hoạt động 2: Trả bài
Hoạt động 3: Chữa bài
Đáp án
I/ Trắc nghiệm:
Câu 4: Cho (O; 8 cm) và đường thẳng a; OH a ( H a) , OH = 5 cm thì (O)
và đường thẳng a:
C/ Cắt nhau
Câu 5: Đường tròn là hình:
A/ Có một tâm đối xứng
Bài 3: Cho nửa (O) đường kính AB. Từ A, B vẽ hai tiếp tuyến Ax, By với đường tròn. C là điểm bất kỳ trên nửa đường tròn, qua C vẽ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax, By thứ tự tại M, N
a/ Chứng minh : AM + BN = MN
b/ Chứng minh rằng tam giác MON vuông.
c/ Gọi K là giao của AN và BM . Chứng minh : CK AB
II.Bài tập
Bài 3: ( 3 điểm )
a/(1 điểm) Ta có MA, MC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M
MA = MC ( T/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
Tương tự ta có NC, MB là hai tiếp tuyến cắt nhau tại N
NC = NB ( T/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
Do đó MA + NB = MC + CN
Mà MC + NC = MN nên MA + NB = MN
b/(1 điểm) Ta có MA, MC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M
OM là phân giác của AOC
( T/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
Ta lại có NB và NC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại N
ON là phân giác của BOC
( T/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
Mà AOC và BOC là hai góc kề bù
OM ON
MON vuông tại O
c/(1 điểm) Ta có MA AB ( T/c tiếp tuyến )
NB AB ( T/c tiếp tuyến)
MA // NB
( Hệ quả định lý ta lét trong tam giác NKB)
mà MA = MC; NC = NB ( T/c tiếp tuyến cắt nhau)
CK // AM ( Định lý ta lét đảo trong tam giác AMN)
Mặt khác MA AB CK AB
D. Củng cố :
E. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại bài kiểm tra và làm lại
6. Rút kinh nghiệm :
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Ký duyệt giáo án
Ngày tháng năm 2011
Phó hiệu trưởng
Trịnh Phong Quang
File đính kèm:
- H9 - T18.doc