Giáo án môn Hình học khối 9 - Trường THCS Mỹ Quang - Tuần 15 - TIết 29, 30

A . Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần:

-Biết vận dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào bài tập tính toán và chứng minh . đường tròn nội tiếp tam giác , tan giác ngoại tiếp đường tròn, đường tròn bàng tiếp.

- Biết vẽ một đường tròn nội tiếp tam giác cho trước.

- Rèn luyện thói quen đưa các điều kiện bài toán về các đièu kiện đã học để tìm đường hướng chứng minh.

B. Phương pháp : Nêu vấn đề - phân tích

C. Chuẩn bị : HS ôn định lí đã học ; làm bài tập

D. Tiến trỡnh dạy học :

 I. Ôn định lớp

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Trường THCS Mỹ Quang - Tuần 15 - TIết 29, 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÂN 15 Tiết29: Luyện tập Ngày soạn: 15 / 11/ 2009 A . Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần: -Biết vận dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào bài tập tính toán và chứng minh . đường tròn nội tiếp tam giác , tan giác ngoại tiếp đường tròn, đường tròn bàng tiếp. Biết vẽ một đường tròn nội tiếp tam giác cho trước. Rèn luyện thói quen đưa các điều kiện bài toán về các đièu kiện đã học để tìm đường hướng chứng minh. B. Phương phỏp : Nờu vấn đề - phõn tớch C. Chuẩn bị : HS ôn định lí đã học ; làm bài tập D. Tiến trỡnh dạy học : I. ễn định lớp II. Kiểm tra bài cũ : HS phát biểu định lí dây và cung . Cho ( O ; 15 ) và dây AB = 18 Tính khoảng cách từ O đến dây AB . III. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Bài 26 HS nêu cách ch.minh : Nêu nhận xét : - tam giác ABC ; AO đối với góc BAC ? (∆ABC cân ;AO phân giác ) HS nêu tính chất của tam giác cân và áp dụng vào bài toán ? HS nêu cách ch.minh OH // BD ? Nêu nhận xét OH với tam guíac ABC ? HS nêu kiến thức liên quan để tính các cạnh của tam giác ABC ? - Aps dụng các hệ thức cạnh và góc của tam giác vuông ? ( ∆ HO ; ∆ ABO ) HS: Đọc và vẽ hình bài tập 30/116 GV : Hướng dẫn HS chứng minh câu a. Bằng cách nêu các câu hỏi cho HS trả lời. - Nêu tính chất đường phân giác của hai góc kề bù? - OD, OC là đường phân giác của các góc nào ? Hai góc đó quan hệ với nhau ntn? HS : Cho biết OD và OC có quan hệ ntn với nhau ? Giải thích? HS : Một em lên trình bày lời giải GV : Hỏi em nào có cách giải khác .Đứng tại chỗ trình bày lời giải . GV : Các em nghiên cứu câu b. - CD bằng tổng 2 đoạn thẳng nào? Giải thích? - Trong tổng đó ta có thể thay đoạn CM, MD bằng các đoạn thẳng nào ? Vì sao ? HS : Trình bày bài theo các gợi ý trên. GV : Cho các em nghiên cứu câu c. HS : Một em lên trình bày lời giải. GV : Cho các em nhận xét .và hỏi em nào có cách trình bày khác. Bài toán có thể thay đổi phần kết luận như thé nào ?. Về nhà ra kết luận cho bài toán với GT như đề bài. GV : Cho các em làm bài tập theo nhóm. Đại diện nhóm giải thích kết quả IV. Củng cố : + Nêu định lí dây và cung ? + Nêu định lívề tiếp tuyến cắt nhau ? + Nêu các ph.pháp ch.minh 2 đ.thẳng s.song ? Bài 26 AB ; AC là tiếp tuyến => AB = AC AO phân giác của góc A => AO đ/cao b. BD // AO Đính lí dây và cung ta có HB = HC OH là đường trung bình => BD // OA c. Tính các cạnh của tam giác ABC : OB2 = OH. OA = > OH = OB2 :OA= 1 BH2 = OB2 – OH2 = 3 Bài 30 : a/ là hai góc kề bù . OC là đường phân giác góc AOM , OD là đường phân giác góc MOB . Do đó . Vậy = 900 . b/ CD = CM + MD - mà AC = CM ( Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) BD = DM( Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Suy ra CD = AC + BD c/ Ta có AC . BD = MC . MD Mà tam giác COD vuông tại O có OM là đường cao nên . CM.MD = AC. BD = OM2 = R2. Do đó BD. AC = R2 không đổi. Bài 32: Câu (D) đúng V. Bài tập về nhà Bài 31 SGK. Bài 51 ; 54 SBT trang 135 Bài học tiết sau: " Vị trí tương đối của hai đường tròn " TUàN 15 Tiết : 30 vị trí tương đối của hai đường tròn Ngày soạn : 15 / 11/ 2009 A . Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần: Nắm được 3 vị trí tương đối của hai đường tròn , tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau ( Tiếp điểm và đường nối tâm , tính chất của hai đường tròn cắt nhau, hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm ) . Rèn luyện tính chính xác trong vẽ hình và tính toán. Rèn luyện kĩ năng đưa các điều kiện bài toán về các đièu kiện đã học để tìm đường hướng chứng minh. B. Phương phỏp : Nờu vấn đề - phõn tớch C. Chuẩn bị : HS ôn định lí đã học ; làm bài tập SGK D. Tiến trỡnh dạy học : I. ễn định lớp II. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi 1: Nêu các cách xác định một đường tròn. Câu hỏi 2:Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn . Cho ( O ; 8 ) Và đường thẳng cách O một đoạn gọi là m . Hãy xác định giá trị m để đường thẳng tiếp xúc với đường tròn ; cắt( O ) tại 2 điểm III. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn GV: Dùng bài soạn ở phần mềm GSP cho học sinh nhận ra 3 vị trí tương đối của 2 đường tròn . GV: Cho HS: Từ hình ảnh chuyển động của 2 đường tròn học sinh xác định 3 vị trí dựa vào số điểm chung của hai đường tròn . HS vẽ hình cho từng trường hợp một và GV giới thiệu các khái niệm tương ứng. GV: vẽ thêm hai đường tròn cắt nhau mà hai tâm O và O/ ở cùng phía so với dây chung . Gv giói thiệu các trường hợp 2 đg. tròn : + có một giao điểm + Không có giao điểm Tìm hiểu tính chất đường nối tâm . GV : Giới thiệu đường nối tâm và đoạn nối tâm HS : Làm ?2 /a, b Từ đó phát biểu định lý HS : Làm bài tập ?3 HS : Nhìn trên hình vẽ và các yếu tố đề bài cho để trả lới câu a GV: Đưa câu hỏi (O) và(O/ ) cắt nhau tại A,B thì có tính chất gì ? - Có nhận xét gì về tam giác ABC .và tam giác ABD ? HS: Trình bày bài toán chứng minh OO///CB HS: Nhận xét bài làm của bạn và cho biết còn cách chứng minh nào khác? IV. Củng cố : HS: Thực hiện bài tập 33 . (Đứng tại chỗ trả lời và lập luận ) I. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn. * Hai đường tròn có 2 điểm chung Hai đường tròn cắt nhau - A , B gọi là giao điểm . Đoạn AB gọi là dây chung . * Hai đường tròn có một điểm chung (Hai đường tròn tiếp xúc nhau) A gọi là tiếp điểm. *Hai đường tròn không giao nhau . II/ Tính chất đường nối tâm. ? 2 Do OA= OB ; O’A = O’B => OO’ là trung trực của AB - Đường OO/ gọi là đường nối tâm -Đoạn OO/ gọi là đoạn nối tâm Bài tập?3 a/ (O) và (O’) cắt nhau. b/ OO’ AB (Đường nối tâm và dây chung) Tam giác CAB nội tiếp trong (O) có CA là đường kính nên tam giác CBA vuông tại B .Do đó CB^AB . Vì vậy OO’ // CB. Tương tự BD//OO’ Do đó ba điểm C , B , D thẳng hàng. V.Bài tập về nhà : + Giải bằng cách dùng đường trung bình cho bài tập ?3 + Làm bài tập : 33 ; 34

File đính kèm:

  • docTUAN 15 HINH9.doc