Giáo án môn Hình học khối 9 - Trường THCS Mỹ Quang - Tuần 27 - Tiết 51, 52

I . MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức: Củng cố về định nghĩa và tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp. Tính được cạnh a theo R và ngược lại tính được R theo a của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều thông qua một số bài tập cụ thể

 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước.

 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng tính toán, tư duy và lôgíc trong toán học. II.CHUẨN BỊ :

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - -Đồ dùng dạy học,phiếu học tập,bài tập ra kì trước Thước thẳng, compa, bảng phu

 - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: học trong lớp, hợp tác nhóm nhỏ.

 2. Chuẩn bị của học sinh:

 -Nội dung kiến thức học sinh ôn tập ,chuẩn bị trước ở nhà: Thước thẳng, compa, bảng nhóm

 - Ôn tập khái niệm đa giác đều, cách vẽ tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, các kiến thức liên quan đến góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp,

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 953 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Trường THCS Mỹ Quang - Tuần 27 - Tiết 51, 52, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02.03.2013 Tuần : 27 Tiết: 51 LUYỆN TẬP KIỂM TRA 15 PHÚT I . MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố về định nghĩa và tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp. Tính được cạnh a theo R và ngược lại tính được R theo a của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều thông qua một số bài tập cụ thể 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng tính toán, tư duy và lôgíc trong toán học. II.CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - -Đồ dùng dạy học,phiếu học tập,bài tập ra kì trước Thước thẳng, compa, bảng phu - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: học trong lớp, hợp tác nhóm nhỏ. 2. Chuẩn bị của học sinh: -Nội dung kiến thức học sinh ôn tập ,chuẩn bị trước ở nhà: Thước thẳng, compa, bảng nhóm - Ôn tập khái niệm đa giác đều, cách vẽ tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, các kiến thức liên quan đến góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) - Điểm danh học sinh trong lớp. - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:Treo bảng phụ ghi đề bài tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (6') ( Kiểm tra 15 phút) 3.Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài(1’) Rèn luyện vẽ các đa giác đặc biệt và tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp đa giác b)Tiến trình bài dạy: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 9’ Hoạt động 1 : Chữa bài tập về nhà. - Gọi HS lên bảng chữa bài tập 64(a, b) tr 92 SGK - Kiểm tra vở bài tập về nhà của một vài HS và hướng dẫn HS chữa bài 64 - Các em có nhận xét gì về bài làm của bạn - Nhận xét, góp ý lời giải và chốt lại: Hình thang nội tiếp đường tròn là hình thang cân - HS. TB lên bảng chữa bài tập. HS cả lớp theo dõi - Vài HS nhận xét, góp ý Bài 64a, b SGK a) Ta có: sđ=3600 –(600+900+1200) =900 sđ= 450 sđ = 450 Suy ra ABCD là hình thang Mà hình thang ABCD nội tiếp nên là hình thang cân b) sđsđ) 17’ Hoạt động 2 : Luyện tập. -Yêu cầu HS làm tiếp bài 64(c) -Em nào có thể tính được độ dài các cạnh của tứ giác ABCD theo R ? - Các em có nhận xét gì về ý kiến của bạn ? - Nhận xét và chốt lại: + Cung có số đo bằng 600 thì dây căng cung ấy bằng R +Cung có số đo bằng 900 thì dây căng cung ấy bằng R +Cung có số đo bằng 1200 thì dây căng cung ấy bằng R - Yêu cầu HS làm bài tập 46 tr 80 SBT ( Đề bài và hình vẽ trên bảng phụ) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp và bán kính đường tròn nội tiếp đa giác đều n cạnh - Nêu cách tính R và r theo a? - Chốt lại cách tính và yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập trong khoảng thời gian 5 phút - Thu và lần lượt đưa kết quả vài nhóm lên bảng - Nêu nhận xét về bài làm của các nhóm - Nhận xét, góp ý và yêu cầu HS ghi nhớ các kiến thức để vận dụng vào việc giải bài tập sau này - Yêu cầu HS vận dụng các công thức trên hoạt động theo nhóm làm bài tập 48, 49 tr 80 SBT trong khoảng thời gian 5 phút + Nhóm lẽ làm bài tập 48 + Nhóm chẵn làm bài tập 49 lần lượt đưa kết quả các nhóm lên bảng - Các em có nhận xét gì về kết quả của các nhóm - Nhận xét và chốt lại các công thức liên hệ giữa bán kính đường tròn ngoại tiếp, bán kính đường tròn nội tiếp với độ dài cạnh của đa giác đều n cạnh Với đa giác đều n cạnh độ dài cạnh là a thì ta có: Với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp, r là bán kính đường tròn nội tiếp đa giác đều n cạnh - HS.TBK đứng tại chỗ trả lời miệng cách tính các cạnh của tứ giác ABCD theo R - Đọc và tìm hiểu đề bài - Ta cần tính rồi tính sin và tg từ đó tính R và r - Hoạt động theo nhóm làm bài tập trên bảng nhóm - Theo dõi bài làm của các nhóm và nêu nhận xét, góp ý - Hoạt động theo nhóm làm bài tập 48, 49 tr 80 SBT trong khoảng thời gian 5 phút - Đại diện vài nhóm trình bày bài làm của nhóm mình - Nhận xét, góp ý , bổ sung bài làm của nhóm bạn Bài 1 (Bài 64 (c ) tr 92 SGK) Ta có: sđ= 600 AB bằng cạnh lục giác đều nội tiếp (O;R) AB = R sđ= 900 BC bằng cạnh hình vuông nội tiếp (O;R) BC = RAD = BC = R sđ=600 CD bằng cạnh tam giác đều nội tiếp (O;R) CD = R Bài 2 ( Bài 46 tr 80 SBT) Giả sử đa giác đều n cạnh có độ dài mỗi cạnh là a. Gọi R là bán kinh đường tròn ngoại tiếp và r là bán kính đường tròn nội tiếp đa giác đều đó Xét tam giác vuông OCB ta có: sin Bài 3 ( Bài 48 tr 80 SBT) a) Cạnh của một ngũ giác đều nội tiếp đường tròn bán kính 3cm Ta có a = 2R.sin A = 2.3.sin360 6.0,587 (cm) b) Cạnh của một ngũ giác đều ngoại tiếp đường tròn bán kính 3cm Ta có a = 2r.tg a = 2.3.tg360 6.0,726 (cm) Bài 4 (Bài 49 tr 80 SBT) Cạnh của hình 8 cạnh đều theo bán kính R của đường tròn ngoại tiếp: Áp dụng công thức a = 2R.sin a = 2R.sin22030’ 2R.0,382 0,764R 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) -Về nhà ôn lại cách vẽ các đa giác đều ( 3 cạnh, 4 cạnh, 6 cạnh, 8 cạnh) nội tiếp đường tròn. -Nắm chắc công thức liên hệ gữa độ dài cạnh a của đa giác đều với bán kính R và r của đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đều - Thực hiện trước trang 83 SGK và điền vào phiếu học tập - Nắm vững định nghĩa, định lí của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác. - Biết cách vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp đường tròn (O;R), cách tính cạnh a của đa giác đều theo R và ngược lại. - Làm các bài tập: 61, 64 trang 91, 92 SGK. KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ I I. TRẮC NGHIỆM: ( 4,0 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước kết quả mà em cho là đúng (2.0 điểm) Cho hình vẽ bên. Biết sđ= 1000, và sđ= 400. 1./ Số đo của bằng: A./ 600; B./ 700; C./ 300; D./ 500. 2./ Số đo của bằng: A./ 500; B./ 1000; C./ 700; D./ Kết quả khác. 3./ Số đo của bằng: A./ 600; B./ 1000; C./ 300; D./ 500. 4./ Số đo của bằng: A./ 600; B./ 700; C./ 300; D./ 500. Câu 2: Điền vào chỗ trống để được một khẳng định đúng (2.0 điểm) 1./ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc 2./ Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng của cung bị chắn. 3./ Quỹ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là đường kính 4./ Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn II./ TỰ LUẬN (6,0 điểm) Cho đường tròn (O;R), đường kính AB, dây MN = R ( Mvà N thuộc nửa đường tròn theo thứ tự A, M, N, B). a) Tam giác OMN là tam giác gì? Tính số đo cung MN nhỏ, cung MN lớn. b) Gọi S là giao điểm của AM và BN, H là giao điểm của AN và BM. Tính số đo góc ASB. ĐỀ II I. TRẮC NGHIỆM: ( 4,0 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước kết quả mà em cho là đúng (2.0 điểm) Cho hình vẽ bên. Biết sđ= 400, và sđ= 1000. 1./ Số đo của bằng: A./ 600; B./ 700; C./ 300; D./ 500. 2./ Số đo của bằng: A./ 500; B./ 400; C./ 200; D./ Kết quả khác. 3./ Số đo của bằng: A./ 600; B./ 1000; C./ 300; D./ 500. 4./ Số đo của bằng: A./ 600; B./ 700; C./ 300; D./ 500. Câu 2: Điền vào chỗ trống để được một khẳng định đúng (2.0 điểm) 1./ Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó được đường tròn 2./ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo bằng 3./ Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng của cung bị chắn. 4./ Quỹ tích các điểm nhìn đoạn thẳng MN cho trước dưới một góc vuông là đường kính II./ TỰ LUẬN (6,0 điểm) Cho đường tròn (O;R), đường kính MN, dây AB = R (A và B thuộc nửa đường tròn theo thứ tự M, A, B, N). a) Tam giác OAB là tam giác gì? Tính số đo cung AB nhỏ, cung AB lớn. b) Gọi S là giao điểm của AM và BN, H là giao điểm của AN và BM. Tính số đo góc AHB. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ I I. TRẮC NGHIỆM: ( 4,0 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời ( mỗi câu đúng 0.5 điểm) Câu 1 2 3 4 Kết quả C B D B Câu 2: Điền vào chỗ trống (đúng mỗi câu ghi 0.5 điểm) 1./ vuông; 2./ nửa số đo; 3./ đường tròn AB; 4./ 1800 II./ TỰ LUẬN (6,0 điểm) - Vẽ hình đúng đến câu a (ghi 0,5đ) Câu a: Nói được tam giác OMN có: OM = ON = MN = R(O) (ghi 0,75đ) đều (ghi 0,75đ) Từ đều (ghi 0,75đ) Nên sđ sđ (ghi 0,75đ) Ta có sđ 3600 - sđ 3000 (ghi 0,5đ) Câu b: Nói được sđ= (sđ - sđ) (ghi 0,75đ) Hay sđ= (1800 - 600) (ghi 0,75đ) Vậy sđ= 600 (ghi 0,5đ) ĐỀ II I. TRẮC NGHIỆM: ( 4,0 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời ( mỗi câu đúng 0.5 điểm) Câu 1 2 3 4 Kết quả B C B C Câu 2: Điền vào chỗ trống (đúng mỗi câu ghi 0.5 điểm) 1./ nội tiếp; 2./ 1800; 3./ nửa số đo; 4./ đường tròn MN II./ TỰ LUẬN (8,0 điểm) - Vẽ hình đúng đến câu a (ghi 0,5đ) Câu a: Nói được tam giác OAB có: OA = OB = AB = R(O) (ghi 0,75đ) đều (ghi 0,75đ) Từ đều (ghi 0,75đ) Nên sđ sđ (ghi 0,75đ) Ta có sđ 3600 - sđ3000 (ghi 0,5đ) Câu b: Nói được sđ= (sđ + sđ) (ghi 0,75đ) Hay sđ= (1800 + 600) (ghi 0,75đ) Vậy sđ= 1200 (ghi 0,5đ) THỐNG KÊ ĐIỂM 15 PHÚT HÌNH HỌC – BÀI SỐ 2 LỚP SĨ SỐ 0 3,3 3,5 4,8 5,0 6,3 6,5 7,8 8,0 10,0 TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9A4 IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: Ngày soạn: 03.03.2013 Tiết: 52 ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN - CUNG TRÒN ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2R (hoặc C = d), biết số pi () là gì. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các công thức C = 2R, C = d vào tính các đại lượng chưa biết của công thức để giải một số bài toán thực tế. 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác trong tính toán, vận dụng các công thức linh hoạt, nhanh nhẹn; thấy được các ứng dụng thực tế của các công thức toán học và sự thú vị của số pi. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thước thẳng, compa, êke, - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: học trong lớp, hợp tác nhóm nhỏ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Bảng nhóm, thước, compa, máy tính bỏ túi - Công thức tính chu vi của đường tròn (Toán 5). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) -Điểm danh học sinh trong lớp. -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:Treo bảng phụ ghi đề bài tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (7') Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lờicủa HS Biểu điểm - Nêu định nghĩa về đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác - Chữa bài tập 64 trang 92 SGK (treo bảng phụ : hình vẽ ) 1:- Nêu định nghĩa và định lí trang 91 SGK. 2 - Baøi taäp : a) sđ = 3600 –(600 + 900 + 1200) = 900 = sđ = 450 (định lí góc nội tiếp) . = = 450 (định lí góc nội tiếp ) AB // DC vì hai góc so le trong bằng nhau . ABCD là hình thang , mà ABCD là hình thang nội tiếp nên là hình thang cân . b) = (sđ+ sđ) (định lí góc có đỉnh nằm trong đường tròn) . = ; AC BD . c) sđ = 600 AB bằng cạnh lục giác đều nội tiếp (O;R) . AB = R . sđ = 900 BC bằng cạnh hình vuông nội tiếp (O;R) . BC = RAD = BC = R . sđ = 1200 CD bằng cạnh tam giác đều nội tiếp (O;R) . CD = R 3 ñ 3 ñ 2 ñ 2 ñ - Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét , đánh giá, sửa sai , ghi điểm . 3.Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài(1’) Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về độ dài đường tròn và mối liên hệ giữa độ dài đường tròn và bán kính của đường tròn đó. b)Tiến trình bài dạy: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 15’ Hoaït ñoäng 1: Coâng thöùc tính ñoä daøi ñöôøng troøn - Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính chu vi đường tròn đã học . - Gới thiệu: 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ pi (kí hiệu: ) Vậy C = d hay C = 2 d vì d = 2R . - Hướng dẫn HS thực hiện bằng các đồ dùng đã làm trước ở nhà. ( đã cho HS về nhà thực hiện theo nhóm và điền vào bảng sẵn). - Có nhận xét gì về tỉ số so với số 3,14? - Vậy số là gì ? - Yêu cầu HS làm bài tập 65 trang 94 SGK.( Đề bài trên bảng phụ) Hướng dẫn: vận dụng công thức: - Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính chu vi đường tròn đã học - Chu vi đường tròn bằng đường kính nhân với 3,14. C = d . 3,14 Trong đó C là chu vi đường tròn, d là đường kính của đường tròn. - Thực hiện sẵn các đồ dùng ở nhà, thực hành trên lớp và điền vào bảng . Đường tròn (O1) (O2) (O3) (O4) C (cm) 6,3 13 29 17,3 d (cm) 2 4,1 9,3 5,5 (cm) 3,15 3,17 3,12 3,14 - Giá trị của . - là tỉ số giữa độ dài đường tròn và đường kính của đưòng tròn đó. - Thực hiện bài tập 65 trang 94 SGK - Vài HS lên điền vào bảng phụ C = 1.Công thức tính độ dài đường tròn . C = d hay C = 2 d (vì d = 2R) . Trong đó C là chu vi đường tròn, d là đường kính của đường tròn . R (cm) 10 5 3 1,5 3,18 4 d (cm) 20 10 6 3 6,37 8 C (cm) 62,8 31,4 18,84 9,42 20 25,12 13’ Hoaït ñoäng 2 :Tìm hieåu coâng thöùc tính ñoä daøi cung troøn - Hướng dẫn HS lập luận để xây dựng công thức: - Đường tròn bán kính R có độ dài tính như thế nào? - Đường tròn ứng với 3600, vậy cung 10 có độ dài tính như thế nào? - Cung n0 có độ dài bằng bao nhiêu? - Kết luận Với: l: là độ dài cung tròn. R: Bán kính đường tròn. n: số đo độ của cung tròn. - Yêu cầu HS thực hiện bài tập 66 SGK trang 95 - Gọi HS nêu tóm tắt đề bài. a) Hãy tính độ dài cung tròn 600 có bán kính bằng 2dm? b) Hãy tính chu vi vành xe đạp có đường kính 650 (mm)? - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 67 tr 95 SGK trong khoảng thời gian 4 phút.( Đề bài ghi sẵn trên bảng phụ) - Thu và lần lượt đưa kết quả vài nhóm lên bảng - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung - Nhận xét và chốt lại các công thức: và n0 . + Ta có C = 2R + Cung 10 có độ dài + Cung n0 có độ dài. - Làm bài tập theo hướng dẫn - Tóm tắt n0 = 600 R = 2 dm l = ? a) l= b) C = d 3,14.650 2041 - Hoạt động nhóm làm bài tập 67 (trang 95 SGK) trên bảng nhóm. R(cm) 10 40,8 21 n0 900 500 56,80 l(cm) 15,7 35,6 20,8 - Vài HS nhận xét bổ sung 2.Coâng thöùc tính ñoä daøi cung troøn . Với: l: là độ dài cung tròn. R: Bán kính đường tròn. n: số đo độ của cung tròn. 20’ Hoạt động 2: Củng cố - Lluyện tập - Yêu cầu HS nhắc lại: Công thức tính độ dài đường tròn, giải thích các kí hiệu trong các công thức trên. - Giới thiệu bài tập 69 SGK, yêu cầu HS tóm tắt đề toán. - Để giải bài toán ta cần tính các yếu tố nào? - Yêu cầu HS trình bày từng đại lượng, ghi bảng - Chốt lại: Qua bài toán này cho chúng ta biết được một trong những ứng dụng thực tế của toán học - Giới thiệu bài tập 62 SBT. (Treo bảng phụ đề bài và hình vẽ ) - Quãng đường đi được của trái đất sau 1 ngày được tính như thế nào? C được tính như thế nào? - Cho HS thấy được tốc độ quay của Trái Đất quanh Mặt Trời là rất lớn - Vài HS nhắc lại: và giải thích các kí hiệu có trong công thức. - Ta cần tính chu vi bánh sau, chu vi bánh trước, quãng đường xe đi được khi bánh sau lăn được 10 vòng. Từ đó tính được số vòng lăng của bánh trước. - Lần lượt trả lời miệng - Đọc đề bài, quan sát hình vẽ, tìm hiểu cách trả lời - Quãng đường đi được của trái đất sau 1 ngày là C = 2.3,14.150 000 000 Bài1: (Bài 69 SGK) Bài 2: (Bài 62 SBT) Độ dài đường tròn quĩ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời là: C = 2.3,14.150 000 000 km. Quãng đường đi được của Trái Đất sau một ngày là: 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1') * Ra bài tập về nhà: - Về nhà học bài nắm chắc các công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn và các công thức suy ra từ các công thức này - Làm các bài tập 68, 71,72,73,75 SGK * Chuẩn bị bài mới: - Xem lại các bài tập đã giải IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docTuần 27.H9.doc