I .MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về hình cầu, mặt cầu, hình trụ ,và các công thức liên quan .
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu, hình trụ .
3.Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của các công thức trên vào đời sống, rèn tính chủ động, tích cực, cẩn thận trong công việc .
II .CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của Giáo viên:
- Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi đề bài tập . Thước thẳng, com pa, máy tính bỏ túi .
- Phương án tổ chức lớp học : Tổ chức HS hoạt động nhóm làm bài tập 36(b) tr 126 SGK
2.Chuẩn bị của Học sinh:
- Nội dung kiến thức : Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu .
- Đồ dùng học tập : Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi, bảng nhóm .
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Trường THCS Mỹ Quang - Tuần 34 - Tiết 65, 66, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 118.04.2013
Tuần 34
Tiết 65: LUYỆN TẬP (Tiết 1)
I .MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về hình cầu, mặt cầu, hình trụ ,và các công thức liên quan .
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu, hình trụ .
3.Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của các công thức trên vào đời sống, rèn tính chủ động, tích cực, cẩn thận trong công việc .
II .CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của Giáo viên:
- Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi đề bài tập . Thước thẳng, com pa, máy tính bỏ túi .
- Phương án tổ chức lớp học : Tổ chức HS hoạt động nhóm làm bài tập 36(b) tr 126 SGK
2.Chuẩn bị của Học sinh:
- Nội dung kiến thức : Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu .
- Đồ dùng học tập : Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi, bảng nhóm .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Điểm danh học sinh trong lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2.Kiểm tra bài cũ: (10’)
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
HS1:
-Viết công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu? công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ.
-Giải thích các kí hiệu trong công thức.
HS2:
Làm bài tập 32-SGK
HS1:
-Hình cầu ;
Hình trụ : Sxq = 2 rh ; V = r2h
Giải thích các kí hiệu trong công thức. đúng
HS2:
Sxqtrô = 2r.2r = 4r2 (cm2)
ScÇu = 4r2 (cm2)
S = Sxqtrô + ScÇu = 4r2 + 4r2
= 8r2 (cm2)
4
4
2
4
4
2
- Nhận xét , đánh giá, bổ sung và ghi điểm
3.Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố các kiến thức về hình trụ, hình cầu hôm nay ta sang tiết luyện tập
. b.Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
28’
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 35 SGK tr126
-Gäi häc sinh ®äc ®Ò bµi sau ®ã treo b¶ng phô vÏ h×nh 110 yªu cÇu häc sinh suy nghÜ t×m c¸ch tÝnh .
- Em h·y cho biÕt thÓ tÝch cña bån chøa cã thÓ tÝnh b»ng tæng thÓ tÝch cña c¸c h×nh nµo?
- ¸p dông c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch h×nh trô vµ h×nh cÇu em h·y tÝnh thÓ tÝch cña bån chøa trªn ? H·y lµm trßn kÕt qu¶ ®Õn hai ch÷ sè thËp ph©n
- Yêu cầu häc sinh lµm sau ®ã lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i.
- NhËn xÐt vµ chèt l¹i c¸ch lµm bµi ?
Bài 36 SGK tr 126
-Treo bảng phụ nêu đề bài 36
tr 126 SGK. và hình vẽ .
a) Tìm hệ thức liên hệ giữa x và h khi AA’ có độ dài không đổi bằng 2a .
- Biết đường kính của hình cầu là 2x và OO’ = h. Hãy tính AA’ theo h và x .
b) Với điều kiện ở câu a hãy tính diện tích bề mặt và thể tích của chi tiết máy theo x và a .
-Gợi ý : ừ hệ thức 2a = 2x + h suy ra h = 2a – 2x.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải câu b) trong 5 phút.
- Gọi đại diện hai nhóm treo bảng nhóm và trình bày
- Gọi đại diện nhóm khác nhận xét góp ý bài làm của nhóm bạn.
-Nhận xét bài làm của các nhóm và chốt lại lời giải bài toán
Bài 37 SGK tr 126 GV
- Treo bảng phụ nêu đề bài 37 SGK trang
- Hướng dẫn HS vẽ hình .
-Đặt câu hỏi để hướng dẫn hình thành sơ đồ chứng minh
MON APB (g-g)
và
OPNB nội tiếp AMPO nội tiếp
-Gọi HS lên bảng chứng minh câu a) theo hướng đã phan tích .
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
- Tam giác MON và APB là tam giác gì ? Vì sao ?
- Hãy nêu cách chứng minh AM.BN = R2 ?
- Chốt lại câu trả lời của HS và ghi bảng
AM.BN = MP.PN = OP2 = R2
AM = MP và PN = NB
-Gọi HS lên bảng chứng minh .
c) Tính tỉ số khi AM =.
- Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng như thế nào với tỉ số đồng dạng ?
- Hướng dẫn HS tính MN và AB theo R .
- Thể tích của hình cầu do nửa hình tròn APB quay quanh AB sinh ra được tính theo công thức của hình nào ?
- Gọi HS lên bảng tính
- Gọi HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn
- Bổ sung câu e)
Cho AM =. Tính thể tích hình nón sinh ra khi quay AMO quanh AO .
-Gọi HS lên bảng tính thể tích hình nón
- Gọi HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn
Đọc và tìm hiểu đề bài .
Quan s¸t h×nh vÏ vµ tr¶ lêi:
Theo hình vẽ ta thấy thể tích của bồn chứa bằng tổng thể tích của hình trụ và thể tích của hai nửa hình cầu (là thể tích của một hình cầu)
-Cả lớp lµm vào vở. HS.TB lên bảng trình bày bài làm
-Ta có :
-Hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn trong 5 phút
-Đại diện hai nhóm treo bảng nhóm và trình bày
-Đại diện nhóm khác nhận xét góp ý bài làm của nhóm bạn.
-Đọc và tìm hiểu đề bài .
-Cả lớp vẽ hình vào vở .
-Hình thành sơ đồ chứng minh
-HS.TB lên bảng chứng minh theo hướng đã phân tích .
-Vài HS nhận xét bài làm của bạn .
-HS xung phong trả lời
-HS.TB lên bảng chứng minh
- Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
-Cả lớp làm theo hướng dẫn
-Ccông thức tính thể tích hình cầu .V =
-HS.TB lên bảng tính .
-Vài HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn
-HS.TBY lên bảng tính thể tích hình nón
-Vài HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn
Bài 35SGK tr126
Thể tích của hai nửa hình cầu chính là thể tích của hình cầu:
Vhìnhcaàu
Theå tích hình truï laø : Theå tích boàn chöùa laø :
+ 9,21 = 12,26 (m3)
1.Bài 36 SGK tr 126
a)
b) Ta có h = 2a – 2x.
Diện tích bề mặt chi tiết máy gồm diện tích hai bán cầu và diện tích xung quanh của hình trụ.
Thể tích chi tiết máy gồm thể tích 2 bán cầu và thể tích hình trụ.
2.Bài 37 SGK tr 126 .
P
a) Tứ giác AMPO có :
tứ giác AMPO nội tiếp
(1) ( cùng chắn cung của đường kính ON)
Chứng minh tương tự:
Tứ giác OPNB nội tiếp (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
MON APB (g-g)
Có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O) ) .
Vậy MON và APB là hai tam giác vuông đồng dạng .
b) Theo tính chất tiếp tuyến có AM = MP và PN = NB .
Trong tam giác vuông MON và đường cao OP có :
AM.BN = MP.PN = OP2 = R2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông) .
c) mà
Từ M kẻ MH BN
BH = AM = HN =
Xét MHN, Ta có :
MN2 = MH2 + NH2 ( Py-ta-go)
MN2 = (2R)2 + =
MN = .
Vì MON APB
=
d) Bán kính hình cầu bằng R . Vậy thể tích hình cầu là :
V =
e) Hình nón do AOM quay quanh OA có r = AM = ;
h = OA = R
Vậy V =
=
3’
Hoạt động 2: Củng cố
-Gọi HS nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh hình trụ, diện tích mặt cầu, thể tích hình trụ, thể tích hình nón, thể tích hình cầu
- Vài HS nêu các công thức tính diện tích xung quanh hình trụ, diện tích mặt cầu, thể tích hình trụ, thể tích hình nón, thể tích hình cầu theo yêu cầu của GV
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
-Về nhà ôn tập lại cách tạo ra hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu và các công thức tính diện tích xung quanh hình trụ, diện tích xung quanh hình nón, hình nón cụt, diện tích mặt cầu, thể tích hình trụ, thể tích hình nón, thể tích hình nón cụt, thể tích hình cầu
- Xem lại các bài tập đã giải tại lớp
- Làm các câu hỏi 1,2 tr 128 SGK Bài 38, 39, 40 ,41 tr 129 SGK .
-Tiết sau ôn tập chương IV .
IV.RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG
................
..
..
Ngày soạn: 18.04.2013
Tiết 66:
LUYỆN TẬP (Tiết 2)
I .MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức về hình cầu, mặt cầu, hình trụ ,hình nón và các công thức liên quan . 2 .Kĩ năng: HS rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu, hình trụ; hình nón .
3.Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của các công thức trên vào đời sống, rèn HS tính chủ động, tích cực, cẩn thận trong công việc .
II .CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương tiện dạy học : Bảng phụ ghi đề bài tập . Thước thẳng, com pa, máy tính bỏ túi .
- Phương án tổ chức lớp học : Hoạt động cá nhân.Tổ chức HS hoạt động nhóm
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức : Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu .
- Đồ dùng học tập : Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi, bảng nhóm .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp
2.Kiểm tra bài cũ: (8’)
Nội dung kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
-Nêu công thức tính thể tích hình cầu, thể tích hình trụ và thể tích hình nón
Giải bài tập
Cho hình nón có đường kính đáy bằng đường cao bằng 12cm. Tính thể tích của hình nón
Hình cầu : V = R3 Hình cầu : Smặt cầu = 4R2 ; V = R3 .
Hình trụ : V = r2h
Hình nón : V = r2h
-Giải bài tập :
Bán kính đáy của hình nón là:
R = d : 2 = 6 (cm)
Thể tích của hình nón là:
V = r2h =..62.12 =144452,39 (cm3)
6.0
4.0
- Nhận xét , đánh giá , bổ sung và ghi điểm
3.Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố các kiến thức về hình trụ, hình cầu hôm nay ta sang tiết luyện tập .
b.Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
28’
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài tập 1:
-Treo bảng phụ nêu đề bài lên bảng
Cho khối gỗ hình trụ được khoét một hình nón (cùng đáy và chiều cao với hình trụ) như hình vẽ:
a) Tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ khi chưa khoét?
b/ Người ta đem sơn toàn khối gỗ sau khi khoét. Tính diện tích bề mặt được sơn?
c/ Tính thể tích còn lại của khối gỗ?
- Xác định các kích thước của hình trụ?
- Gọi HS lên bảng giải câu a
- Diện tích cần tính bao gồm những phần nào?
- Nêu công thức tính diện tích xung quanh hình nón?
- Xác định các kích thước của hình nón?
- Tổ chức hoạt động nhóm tính diện tích bề mặt được sơn?
- Gọi đại diện hai nhóm treo bảng nhóm và trình bày
-Nhận xét , đánh giá, bổ sung
-Làm thế nào để tính thể tích phần còn lại?
-Yêu cầu học sinh lên bảng giải
Bài tập 2:
-Treo bảng phụ nêu đề bài lên bảng
Cho vật thể gồm một hình nón và nửa hình cầu như hình vẽ. Với:
Tính diện tích xung quanh của vật thể?
b/ Tính thể tích vật thể?
-Diện tích cần tính bao gồm những phần nào?
- Xác định các kích thước của các ?
-Nhắc lại công thức tính.
-Yêu cầu học sinh lên bảng giải.
- Nhận xét , đánh giá, bổ sung
-Thể tích cần tính bao gồm những phần nào?
-Yêu cầu học sinh lên bảng giải.
-Thể tích vật thể bằng thể tích hình trụ có kích thước như thế nào?
-Vẽ thêm và chỉ rõ các phần có thể tích bằng nhau.
-Đọc và tìm hiểu đề bài .
-HS.TB trả lời :
+ Bán kính: R = 1cm
+ Đường cao: h = 2cm
-HS.TB lên bảng trình bày bài giải
- Diện tích xung quanh; diện tích một đáy của hình trụ; diện tích xung quanh của hình nón.
-HS.TBY trả lời:
-Hoạt động nhóm và trình bày trên bảng nhóm.
-Đại diện hai nhóm treo bảng nhóm và trình bày
-Tính hiệu của thể tích hình trụ và thể tích hình nón.
(Thể tích phần còn lại bằng hai phần ba thể tích hình trụ.)
-HS.TB lên bảng trình bày bài giải
-Đọc và tìm hiểu đề bài .và vẽ hình vào vở .
-Diện tích xung quanh của hình nón và diện tích nửa mặt cầu
- HS.TBY trả lời:
+ Mặt cầu: Bán kính R
+ Hình nón:
vuoâng taïi Aneân:
-HSTB leân trình baøy baøi giaûi
-Theå tích nöûa hình caàu vaø theå tích hình noùn
-HS.TBK leân trình baøy baøi giaûi
Thể tích vật thể bằng thể tích hình truï có chiều cao bằng canh đáy và bằng R
Dạng1: Liên hệ giữa hình nón và hình trụ .
Bài tập 1:
a/ Tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ khi chưa khoét
b/ Người ta đem sơn toàn khối gỗ sau khi khoét. Tính diện tích bề mặt được sơn?
- Độ dài đường sinh của hình nón là:
- Diện tích xung quanh của hình nón:
.
- Diện tích đáy:
.
- Diện tích cần tìm là:
c/ Tính thể tích còn lại của khối gỗ:
Dạng2: Liên hệ giữa hình nón và hình cầu.
. Bài tập 2:
a.Tính diện tích xung quanh của vật thể:
Ta có:
vuông tại A nên:
. Với:
Nên:
b.Tính thể tích vật thể:
Ta có: Với :
. Do đó:
Thể tích vật thể bằng thể tích hình trụ có: R = h = 6cm
Từ nhận xét trên ta thấy thể tích phần I và thể tích phần II bằng nhau
5’
Hoạt động 2: Củng cố
-Gọi HS nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh hình trụ, diện tích mặt cầu, thể tích hình trụ, thể tích hình nón, thể tích hình cầu
-Treo bảng phụ nêu đề bài tập trắc nghiệm tổ chức hoạt động nhóm nhỏ
Cho hình vẽ. Khi đó kết quả nào đúng:
V1 = V2
V1 = V2
V1 = 2V2
V1 = V2
-Vài HS nêu các công thức tính diện tích xung quanh hình trụ, diện tích mặt cầu, thể tích hình trụ, thể tích hình nón, thể tích hình cầu
-Thảo luận nhóm nhỏ và xung phong trả lời , có giải thích
Bài tập trắc ngiệm
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
-Về nhà ôn tập lại cách tạo ra hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu và các công thức tính diện tích xung quanh hình trụ, diện tích xung quanh hình nón, hình nón cụt, diện tích mặt cầu, thể tích hình trụ, thể tích hình nón, thể tích hình nón cụt, thể tích hình cầu
- Xem lại các bài tập đã giải tại lớp
- Làm các bài 38, 39, 40 ,41 tr 129 SGK .
- Tiết sau ôn tập chương IV .
- Bài tập dành cho học sinh khá giỏi
Trên hình vẽ trang 121 SGK (hình vễ đầu bài). Gọi a là bán kính của mỗi quả bóng. Tính theo a diện tích toàn phần và thể tích của các họp đựng bi.
IV.RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG
.
............
File đính kèm:
- Tuần 34.doc