I .MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Hệ thống hóa các khiến thức về hình trụ, hình nón, hình cầu.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng công thức vào giải toán
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, thấy được tính thực tế của toán học đối với đời sống .
II .CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương tiện dạy hoc: Laptop; đèn chiếu, thước thẳng.
- Phương án tổ chức lớp học : Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 43 trang130 SGK
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức : Trả lời các câu hỏi ôn tập; giải các bài tập 38, 39, 40 SGK trang 128.
- Dụng cụ học tập :Thước thẳng, com pa, máy tính bỏ túi .
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Trường THCS Mỹ Quang - Tuần 35 - Tiết 67, 68, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:25.04.2013
Tuần :35
Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I .MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Hệ thống hóa các khiến thức về hình trụ, hình nón, hình cầu.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng công thức vào giải toán
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, thấy được tính thực tế của toán học đối với đời sống .
II .CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương tiện dạy hoc: Laptop; đèn chiếu, thước thẳng.
- Phương án tổ chức lớp học : Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 43 trang130 SGK
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức : Trả lời các câu hỏi ôn tập; giải các bài tập 38, 39, 40 SGK trang 128.
- Dụng cụ học tập :Thước thẳng, com pa, máy tính bỏ túi .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập
3.Giảng bài mới :
a. Giới thiệu bài : (1’) Để hệ thống lại các kiến thức của chương IV hôm nay ta sang tiết ôn tập chương .
b.Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
8’
Hoạt động 1 : Hệ thống hóa kiến thức chương 4
Ø Trình chiếu slide 1:Đưa ra bảng tóm tắt kiến thức cơ bản.
- Yêu cầu học sinh điền các công thức vào chỗ trống trong bảng sau
- Vài HS lần lượt lên bảng điền và giải thích .
- Tái hiện kiến thức
Hình
Hình vẽ
Diện tích xung quanh
Thể tích
Hình trụ
Sxq = 2..r.h
V = .r 2.h
Hình nón
Sxq = .r.l
V = .r 2.h
Hình cầu
Smặt cầu = 4R2
V =
34’
Hoạt động 2 : Luyện tập
Ø Trình chiếu slide 2: Nêu nội dung đề bài và hình vẽ bài tập 38
-Đọc và tìm hiểu đề bài .
1.Bài 38 tr 129 SGK
SGK tr 129
-Thể tích chi tiết máy được tính như thế nào ?
-Gọi HS xác định bán kính đáy, chiều cao của mỗi rồi tính thể tích của các hình trụ đó
-Gọi HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn
Trình chiếu Slide 3 Giới thiệu bài tập 39 SGK.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Biết diện tích của hình chữ nhật bằng 2a2, chu vi hình chữ nhật là 6a. Hãy tính độ dài các cạnh của hình chữ nhật biết AB > AD.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 5 phút .Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ?
-Yêu cầu đại diện vài nhóm treo bảng nhóm và nêu cách tính.
- Gọi học sinh đánh giá nhận xét bổ sung bài làm của nhóm bạn
- Nêu đáp án cho HS đối chiếu , sửa chữa
Ø Trình chiếu slide 4:Nêu nội dung bài tập 41 tr 129 SGK
-Yêu cầu học sinh đọc đề và vẽ hình.
- Chứng minh D AOC đồng dạng với D BDO ta cần chứng minh điều gì?
- Mối quan hệ giữa ?
-Kết luận gì về mối quan hệ giữa và ?
-Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày bài giải cả lớp giải vào vở.
- Nêu công thức diện tích hình thang?
- Gọi HS lên bảng tính AC = ?
BD = ? và yêu cầu cả lớp cùng làm bài vào vở
-Nhận xét , đánh giá , bổ sung
- Khi hình vẽ quay xung quanh AB các hình thi các tam giác AOC và BOD tạo thành hình gì?
-Xác định kích thước của các hình đó?
-Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày bài giải
- Thể tích chi tiết náy chính là tổng thể tích của hai hình trụ .
-HS.TB lên bảng tính, cả lớp
tính vào vở .
-Vài HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn
-Đọc và tìm hiểu đề bài
- Gọi độ dài cạnh AB là x. Nửa chu vi của hình chữ nhật là 3a, suy ra độ dài của cạnh AD là
(3a – x )
-Hoạt động nhóm Tính diện tích xung quanh của và thể tích của hình trụ trong 5 phút
-Đại diện vài nhóm treo bảng nhóm và nêu cách tính
-Vài HS đánh giá nhận xét bổ sung bài làm của nhóm bạn
-Ta cần chứng minh một cặp góc tương ứng bằng nhau
-Ta có
- Ta có :và phụ nhau
- HSTB lên giải trên bảng
-Công thức diện tích hình thang :
- HS.TB lên bảng tính AC = ?
BD = ? và cả lớp cùng làm bài vào vở
-Tam giác AOC và BOD khi quay quanh cạnh AB tạo thành hai hình nón
Hình nón1: r1 = .a; h1 = a
Hình nón 2: r2 = .b; h2 = b
-HS.TB lên bảng trình bày bài làm
Khi quay hình vẽ xung quanh cạnh AB: AOC tạo nên hình nón, bán kính đáy là AC, chiều cao AO; BOD tạo nên hình nón, bán kính đáy là BD, chiều cao OB. Thay số ta có:
Hình trụ thứ nhất có :
Hình trụ thứ hai có :
Thể tích chi tiết máy là :
Bài tập 39 SGK tr 129
Gọi độ dài cạnh AB là x. Nửa chu vi của hình chữ nhật là 3a, độ dài của cạnh AD là (3a – x )
Diện tích của hình chữ nhật là 2a2, nên ta có phương trình:
Diện tích xung quanh của hình trụ là:
Bài 41 SGK tr130
Chứng minh:
a.Xeùt AOC vaøBDO coù:
(cuøng phuï vôùi)
S
AOC BDO (g.g).
Do ñoù:
b/ Tính
Ta coù: AC = AO.tan 600 = a
BD = BO.tan=.b
Dieän tích hình thang ABCD laø:
(ñvdt)
c/ Tæ soá theå tích:
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3ph).
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức của chương và các dạng bài tập đã giải.
- Ôn tập các công thức của chương IV.
- Làm các bài tập 41, 42, 43, 44, 45 SGK trang 129, 130, 131.
- Chuẩn bị tiết sau “Ôn tập cuối năm”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:
Ngày soạn: 25
Tiết 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và baì tập tự luận về toán có liên quan đến đường tròn.
3. Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình, suy luận và chứng minh hình học
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương tiện dạy học :Thước thẳng, compa, bảng phụ, hệ thống bài tập.
- Phương án tổ chức lớp học : Hoạt động cá nhân, nhóm
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Dụng cụ học tập Thước thẳng, compa, bảng nhóm, máy tính bỏ túi
- Nội dung kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1ph) Để củng cố và khắc sâu các kiến thức về đường tròn, trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số bài toán có liên quan.
b. Tiến trình bài dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1: Ôn tạp lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm
Bài 1
-Treo bảng phụ nêu bài tập
Hãy điền vào chỗ trống để được những khẳng định đúng.
a) Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì
b) Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì
c) Trong một đường tròn, dây lớn hơn thì
d) Một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn nếu
e) Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì
f) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là
g) Một tứ giác nội tiếp đường tròn nếu có
h) Quỹ tích các điểm cùng nhìn một đoạn thẳng cho trước dưới một góc không đổi là
Bài 2
-Treo bảng phu giới thiệu bài tập 2:
-Hãy ghép một ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được một công thức đúng
- Gọi đại diên 6 nhóm thi ghép nhanh giữa các cột
HS phát biểu miệng:
a) đi qua trung điểm của dây và đi qua điểm chính giữa của cung căng dây.
b)
- Cách đều tâm và ngược lại.
- căng hai cung bằng nhau và ngược lại
c)
- Gần tâm hơn và ngược lại.
- căng cung lớn hơn và ngược lại.
d)
- chỉ có một điểm chung với đường tròn.
- hoặc thoả hệ thức d = R.
- hoặc đi quâ một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó.
e)
- Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
- Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.
f) trung trực của dây chung.
g) Một trong các điều kiện sau:
- có tổng hai góc đối diện bằng 1800.
- có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong đỉnh đối diện.
- có 4 đỉnh cách đều một điểm (mà ta có thể xác định được). Điểm đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác)
- Có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới cùng một góc.
h) hai cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng đó ().
- Đai diện 6 nhóm thi ghép nhanh giữa các cột.
1.Ôn tạp lý thuyết
Bài 1:
a) Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây và đi qua điểm chính giữa của cung căng dây.
b) Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì
- Cách đều tâm và ngược lại.
- căng hai cung bằng nhau và ngược lại
c) Trong một đường tròn, dây lớn hơn thì
- Gần tâm hơn và ngược lại.
- căng cung lớn hơn và ngược lại.
d) Một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn nếu
- chỉ có một điểm chung với đường tròn.
- hoặc thoả hệ thức d = R.
- hoặc đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó.
e) ) Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì
- Điểm đĩ cách đều hai tiếp điểm.
- Tia kẻ từ điểm đĩ đi qua tâm là tia phân giác của gĩc tạo bởi hai tiếp tuyến.
- Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đĩ là tia phân giác của gĩc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.
f) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là trung trực của dây chung.
g) Một tứ giác nội tiếp đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau:
- Tổng hai góc đối diện bằng 1800.
- Góc ngòai tại một đỉnh bằng góc trong ở đỉnh đối diện.
- Có 4 đỉnh cách đều một điểm cố định một khoảng không đỏi
- Có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới cùng một góckhông đổi.
h) ) Quỹ tích các điểm cùng nhìn một đoạn thẳng cho trước dưới một góc không đổi là hai cung chứa góc () dựng trên đoạn thẳng đó.
Bài 2: Ghép nối
1.
5.
2.
6.
3.
7.
4.
8.
9.
1→6 ; 2 → 8
3 → 5 ; 4 →9
30’
Hoạt động 2 Luyện tập
Bài 7 SGK
-Treo bảng phụ giới thiệu bài 7 SGK trang 134.
-Hướng dẫn HS vẽ hình.
a) Chứng minh BD.CE không đổi.
-Chứng minh BD.CE khổng đổi, ta cần chứng minh hai tam giác nào đồng dạng? Hãy chứng minh điều đó.
- Gọi HS lên bảng chứng minh, và yêu cầu cả lớp cùng làm bài vào vở
- Gọi HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn
- Nhận xét , bổ sung và chốt lại cách làm bài
b) Chứng minh tam giác BOD đồng dạng với tam giác OED, suy ra DO là phân giác của góc BDE.
- Gợi ý: Dựa vào kết quả câu a: để chứng minh hai tam giác BOD và OED đồng dạng
- Hai tam giác này đồng dạng còn suy được hệ thức nào nữa ?
- Mà CO = OB ( gt ) ta suy ra hệ thức nào ?
- Xét những cặp góc xen giữa các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ đó ta có gì?
- Vậy hai tam giác BOD và tam giác OED đồng dạng với nhau theo trường hợp nào ?
- Hãy chỉ ra các góc tương ứng bằng nhau ?
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh bài giải câu b
- Gợi ý câu c
+ Giả sử (O) tiếp xúc AB tại H
+ Kẻ OK ^ DE Hãy so sánh OK và OH rồi từ đó rút ra nhận xét
- Khắc sâu kiến thức cơ bản của bài và yêu cầu học sinh nắm vững để vận dụng.
Bài tập 15 SGK 136 .
- Treo bảng phụ nêu đề bài lên bảng
- Hướng dẫn HS vẽ hình
a) Chứng minh BD2 = AC. CD
- Để chứng minh đẳng thức trên ta chứng minh như thế nào ?
- Nhận xét về các góc của hai tam giác ABD và BCD?
- Gọi HS lên bảng trình bày, cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét, bổ sung bài làm của HS
b) Chứng minh BCDE là tứ giác nội tiếp.
-Muốn chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp ta chứng minh theo cách nào ?
- Gọi HS trình bày cách chứng minh
- Ngoài cách chứng minh này còn có cách chứng minh nào khác ?
-Hướng dẫn HS chứng minh cách 2:
c) Chứng minh BC // DE
- Gợi ý : BC // DE
Ý
= (đồng vị).
- Có thể hướng dẫn HS chứng minh:
Tứ giác BCDE nội .tiếp
Nên =(cùngchắn ).
Mà = (cựng chắn )
Þ =
-Đọc tìm hiểu đề bài và vẽ hình
- Chứng minh BD.CE khổng đổi ta chứng minh
- HS.TB lên bảng chứng minh, cả lớp cùng làm bài vào vở
-Vài HS nhận xét, góp ý, bổ sung bài làm của bạn
Ta suy ra :
-HS.TBK lên bảng trình bày chứng minh
-Cả lớp cùng làm bài vào vở theo gợi ý và một Hs lên bảng trình bày
. -Đọc và tìm hiểu đề bài .
-Vẽ hình theo hướng dẫn .
-Chứng minh D ABD DBCD
Þ
hay BD2 = AD. CD
-Ta có:(Góc chung)
= (cùng chắn)
-HS.TB lên bảng trình bày, cả lớp làm bài vào vở
- Ta chứng minh tứ giác có hai đỉnh liên tiếp cùng nhìn cạnh nối hai đỉnh còn lại dưới cùng một góc
-HS.TBK trình bày cách chứng minh
-Chứng minh cách 2:
Có = ; =(đối đỉnh)
Mà = ( Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn 2 cung bằng nhau).
Þ =
Þ BCDE là tứ giác nội tiếp.
Bài 7 SGK
a) Chứng minh BD.CE không đổi.
b) c) Đường tròn (O) tiếp xúc với AB tại H suy ra
Bài 15 SGK
a) Chứng minh BD2 = AC. CD
Xét D ABD và D BCD
Ta có:(Góc chung)
= (cùng chắn)
Þ D ABD DBCD (g - g)
Þ
Hay BD2 = AD. CD
b) Chứng minh BCDE là tứ giác nội tiếp.
Ta có: sđ Ê1 =Sđ (-) (góc có đỉnh bên ngoài đ.tròn).
Ta có = Sđ ( - ) (góc có đỉnh bên ngoài đ.tròn).
Mà AB = AC (gt)
Þ = Þ 1 =
Þ Tứ giác BCDE nội tiếp vì có hai đỉnh liên tiếp nhìn cạnh nối hai đỉnh còn lại dưới cùng 1 góc.
c) Tứ giac BCDE nội.tiếp
Þ +=1800
Có +=1800 (kề bù).
Þ =
Mà = (D ABC cân)
Þ =
Mà và ở vị trí đồng vị nên: BC // DE.
.Bài 95 SGK tr.105
- Treo bảng phụ nêu đề bài lên bảng
- Hướng dẫn HS vẽ hình .
(Vẽ hình dần theo câu hỏi) .
- Muốn chứng minh CD = CE ta cần chứng minh gì ?
- Muốn có ta cần có điều gì ?
- Gọi HS trình bày cách chứng minh
- Ngoài cách chứng minh này còn có cách chứng minh nào khác ?
-Gọi HS lên bảng chứng minh câu b) BHD cân
-Yêu cầu HS trả lời miệng chứng minh câu c)
-Vẽ đường cao thứ ba CC’ cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác tại F và bổ sung thêm câu hỏi :
d) Chứng minh tứ giác A’HB’C, AC’B’C nội tiếp.
-Muốn chứng minh tứ giác A’HB’C nội tiếp ta chứng minh theo cách nào ?
-Chứng minh tứ giác AC’B’C theo dấu hiệu nào ?
-Chứng minh H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF ta phải chứng minh điều gì?
-Yêu cầu HS về nhà chứng minh hoàn chỉnh
-Đọc và tìm hiểu đề bài .
-Vẽ hình theo hướng dẫn .
- Ta cần chứng minh :
-Ta chứng minh
-HS.TB trình bày cách chứng minh
- HS.TBK trả lời :
tại A’
tại B’
sđ
sđ
-HS.TB lên bảng chứng minh .
-Vài HS trả lời miệng .
-Ta chứng minh theo cách tổng hai góc đối diện bằng 1800 .
-Tứ giác có hai đỉnh liên tiếp cùng nhìn cạnh nối hai đỉnh còn lại dưới cùng một góc
-Chứng minh H là giao điểm hai đường phân giác của DEF
Bài 95 SGK tr 105
a) Có
(các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau) .
(liên hệ giữa cung và dây) .
b) Ta có
(chứng minh trên)
(hệ quả góc nội tiếp) .
BHD cân vì BA’ vừa là đường cao, vừa là phân giác .
c) BHD cân tại B BC (chứa đường cao BA’) đồng thời là trung trực của HD
CD = CH .
d) Tứ giác A’HB’C có :
Tứ giác A’HB’C nội tiếp vì có tổng hai góc đối diện bằng 1800 .
Xét tứ giác AC’B’C có :
(gt)
Tứ giác AC’B’C nội tiếp vì có hai đỉnh liên tiếp cùng nhìn cạnh nối hai đỉnh còn lại dưới cùng một góc .
e) Theo chứng minh trên
(hệ quả góc nội tiếp)
Chứng minh tương tự như trên
Vậy H là giao điểm hai đường phân giác của DEF H là tâm đường tròn nội tiếp DEF .
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3ph).
- Cần ôn kỹ các nội dung của chương 3;4, các định nghĩa, định lí dấu hiệu nhận biết, các công thức .
- Học thuộc nội dung các định nghĩa, các định lý theo “ Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” SGK
- Xem kĩ các dạng bài tập đã chữa: Trắc nghiệm, tính toán và chứng minh.
- Làm các bài tập 8, 10, 11, 12, trang 135, 136 SGK
- Chuẩn bị tiết sau kiểm học kì II. Chú ý ôn tập kỹ kiến thức cơ bản của chương và mang theo đầy đủ
compa, êkê, thước để làm bài
IV. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:
................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuần 35 H9 .doc