Giáo án môn Hình học lớp 9 - Chương II - Tiết 21: Luyện tập

I-MỤC TIÊU :

- Cũng cố các kiến thức về sự xác định một đường tròn ,tính chất đối xứng của một đương 2 tròn qua một số bài tập .

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ,suy luận chứng minh hình học

II- CHUẨN BỊ :

-Thước thẳng, com pa, bảng phụ ghi trước bài tập , phấn màu

-Thước thẳng , com pa , phiếu học tập

III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1) On định : Kiểm tra sĩ số học sinh

2) Các hoạt động chủ yếu :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Chương II - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21: LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU : - Cũng cố các kiến thức về sự xác định một đường tròn ,tính chất đối xứng của một đương 2 tròn qua một số bài tập . - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ,suy luận chứng minh hình học II- CHUẨN BỊ : -Thước thẳng, com pa, bảng phụ ghi trước bài tập , phấn màu -Thước thẳng , com pa , phiếu học tập III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Oån định : Kiểm tra sĩ số học sinh Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS * ?Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào ? -Cho 3 điểm A;B;C không thẳng hàng ,hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm này? * HS2: chữa bài tập 3b /100 sgk A C *GV nhận xét cho điểm :khắc sâu kết quả bài 3 (a;b) *HS1: - Khi biết tam và bán kinh Hoặc biết một đoạn thằng là đường kính của đ tròn đó Hoặc biết 3 điểm không thẳng hàng ( 3 điểm thuộc đưởng tròn ) *HS2:chữa bài 3b)sgk/100 Ta có tam giác ABC nội tiếp đường tròn =>OA=OB=OC=>OA=1/2 BC Vậy trung tuyến AO bằng nửa cạnh tương ứng nên là tam giác vuông Hoạt động 2:bài tập trắc nghiệm Hoạt động của HS Ghi bảng Bài 1:SGK/99 -Gọi HS đọc bài toán -GV yêu cầu HS vẽ hình ? để chứng minh 4 điễm A;B;C;D thuộc một đường tròn ta dựa vào kiến thức nào ? Gọi HS c/m Bài 2: bài 6sgk/100 Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ ? biển nào có tam đối xứng ,có trục đối xứng ? Bài 3: bài 7/sgk GV đưa bài lên bảng phụ Bài 4:bài 5SBT/128 Câu nào đúng ,câu nào sai a)Hai đtròn phân biệt có thể có 2 điểm chung ? b)2 đường tròn phân biệt có thể có 3 điểm chung phân biệt ? c)Tâm của đtròn ngoại tiếp tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác ? -HS đọc to bài tập -HS vẽ hình lên bảng ,vào vở -chứng minh 4 điểm A;B;C;D cách đều một điểm nào đó -HS trình bày -HS đọc to bài tập -HS quan sát và trả lời -HS trả lời : Nối (1) với (4) (2) với (6);(3) với(5 HS trả lời (câu sai có giải thích ) a) Đúng b)Sai nếu có thì chúng phải trùng nhau c)Sai.Tam giác vuông,tam giác tù (tâm 0 nằm trong) A B O D C Ta có OA=OB=OC=OD (theo tính chất hcn)=>A,B,C,D cách đều điểm O nên A,B,C,D thuộc (O,OA) =>R(O)=6,5 cm Bài 6 sgk /100 *Hình 58 sgk/100 có tâm đối xứng và có trục đối xứng *Hình 59 sgk có trục đối xứng mà không có tâm đối xứng Bài 7:sgk/101 Nối (1) với (4) (2) với (6) ; (3) với(5) Bài 5 sbt/128 a)Hai đtròn phân biệt có thể có 2 điểm chung (Đ) b)2 đường tròn phân biệt có thể có 3 điểm chung phân biệt (S) c)Tâm của đtròn ngoại tiếp tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác (S) Hoạt động 3: Bài tự luận Hoạt động của HS Ghi bảng Bài 8 sgk /101 GV đưa đề bài lên bảng GV vẽ hình tạm để hướng dẫn HS phân tích tìm ra cách dựng tâm O Bài thêm : cho tam giác ABC đều cạnh 3cm . Tính bàn kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Cho HS hoạt động nhóm -Gv kiểm tra hoạt động của các nhóm -Thu bài hai nhóm làm khác nhau (nếu có) -GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ,HS sữa bài GV hướng dẫn bài 12 SBT -Hs đọc đề bài -vẽ hình - Một HS đọc đề HS:có OB=OC=R => O thuộc trung trực của BC Tâm O là giao của tia Ay và đường trung trực của BC * HS hoạt động nhóm bài tập thêm Đại diện của 2 nhóm lần lượt trình bày ,các thành viên có thể bổ sung -mộpt hs đọc to đề bài HS vẽ hình vào vở Bài 8 sgk /101 Cách dựng : -vẽ góc xAy nhọn , B;C Ax -Dựng trung trực của BC cắt Ay tại O cần dựng O y A B C x Bài thêm : A ABC đều ,O là tâm đường tròn ngoại tiếp =>O là giao điểm của B C các đường phân giác ,trung tuyến ,đường cao ,trung trực =>O thuộc AH xét tam giác vuông AHC có : Bài 12 SBT /130 (hd) a)lập luận để AH là trung trực => O thuộc AD B C b)c/m ADC vuông =>góc ACD Hoạt động 4:dặn dò -Oân lại các định lý đã học ở bài 1 Làm các bài tập 6;8;9;11;SBT/129,130 -chuẩn bị bài Đường kính và dây

File đính kèm:

  • docTIET 21.doc
Giáo án liên quan