Giáo án môn Hình học lớp 9 - Chương II - Tiết 35: Ôn tập học kỳ I

I-MỤC TIÊU :

-HS được ôn tập các kiến thức đã học về các tỉ số lượng giác của góc nhọn ,các hệ thức lượng trong tam fgiác vuông ,tính chất đối xứng của đường tròn ,liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm ,về vị trí tương đối của đường tròn và đường thẳng , của hai đương tròn .

Vận dụng các tính chất đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh,k ỹ năng tính toán góc ,cạnh trong tam giác .

Rèn luyện cách phân tích tìm tòi lời giải bài toán và trình bày lời giải ,làm quen với dạng bài tập tổng hợp

II- CHUẨN BỊ :

GV Bảng phụ ghi câu hỏi ,bài tập ,hệ thống kiến thức ,thước thẳng ,com pa ,ê ke

HS: On tập theo các câu hỏi ôn tập chương và làm bài tập ,thước ,com pa,êke

III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 903 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Chương II - Tiết 35: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I I-MỤC TIÊU : -HS được ôn tập các kiến thức đã học về các tỉ số lượng giác của góc nhọn ,các hệ thức lượng trong tam fgiác vuông ,tính chất đối xứng của đường tròn ,liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm ,về vị trí tương đối của đường tròn và đường thẳng , của hai đương tròn . Vận dụng các tính chất đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh,k ỹ năng tính toán góc ,cạnh trong tam giác . Rèn luyện cách phân tích tìm tòi lời giải bài toán và trình bày lời giải ,làm quen với dạng bài tập tổng hợp II- CHUẨN BỊ : GV Bảng phụ ghi câu hỏi ,bài tập ,hệ thống kiến thức ,thước thẳng ,com pa ,ê ke HS: Oân tập theo các câu hỏi ôn tập chương và làm bài tập ,thước ,com pa,êke III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1)ổn định :kiểm tra sĩ số học sinh 2)Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động 1:Oân tập lý thuyết Hoạt động của HS -Hãy nêu công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn -Bài 1:Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng Cho tam giác ABC có góc A =900 , góc B=300 đường cao AH Sin B= 1) AC/AB ; 2) AH/AB 3) AB/BC 4) 1/3 b) tg 300 = 1)1/2 ; 2) 1/3 3) 1 4) c) cos C = 1) HC/AC ; 2) AC/AB 3) AC/HC 4) d) cotgBAH= 1) BH/AH ; 2) AH/AB 3) AC/AB 4) Bài 2) trong các hệ thức sau ,hệ thức nào đúng ,hệ thức nào sai ? ( góc x nhọn ) a) sin 2 x= 1-cos2 x b) tg x= cos x / sin x c) cos x = sin (1800 –x) d) tg x <1 e) khi góc x giảm thì tg x tăng f) Khi x tăng thì cos x giảm Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A ; đường cao AH .Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác * Oân lý thuyết chương II -Sự xác định một đường tròn và các tính chất ,tính đối xứng -nêu quan hệ giữa độ dài đường kính và dây ,dây và k/c đến tâm -Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đtròn -Tiếp tuyến ,t/c của tiếp tuyến -vị trí tương đối của 2 đtròn -HS trả lời miệng -HS làm bài tập 4 HS lên bảng xác định kết quả đúng Bài 1: Kết quả Chọn câu 2) Chọn 4) Chọn 1) Chọn 3) Bài 2) HS trả lời miệng Đúng Sai Sai Sai Sai Đúng Bài 3: HS tự viết vào vở (4 hệ thức của bài học đầu và định lý PiTaGo ) - HS trả lời theo các câu hỏi của Giáo viên Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của HS Ghi bảng Bài 85 /SBT/141 Gv đưa đề bài lên bảng -Gv hướng dẫn hs vẽ hình ,Gv vẽ lên bảng , HS vẽ vào vở a) Chứng minh NE vuông AB - GV hướng dẫn HS nêu cách chứng minh GV lưu ý có thể chứng minh tam giác AMB và ACB vuông do có trung tuyến thuộc cạnh AB = nửa AB b)Chừng minh : FA là tiếp tuyến của (O) ? ? muốn chứng minh FA là tiếp tuyến của (O) cần c/m gì ? -Hãy c/m điêù đó -GV yêu cầu HS chứng minh câu c -HS tìm hiểu đề bài -HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV - HS nêu cách chứng minh theo gợi ý của GV - HS hoàn thiện phần chứng minh Cần c/m: FA AO ? Bài tập : N F M C A O B a) C/m: NEAB AMB có cạnh AB là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác => AMB vuông tại M .tương tự có ACB vuông ở C Xét NAB có AC NB ; BMNA => E là trực tâm =>NE AB (t/c 3 đường cao ) b) Cần c/m: FA AO ? Tứ giác AENF có : MA=MN (gt) ME=MF (gt) AN FE ( cmt) => tứ giác AFNE là hình thoi => FA//NE mà NEAB => FAAB vậy FA là tiếp tuyến của (O) c) Chứng minh BM.BF = BF 2-FN2 Aùp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABF có AM là đường cao => AB2 =BM.BF Trong tam giác vuông NBF có BF2 -FN2 =NB2 Mà AB=BN => BM.BF = BF 2-FN2 Hoạt động 3: Dặn dò Học kỹ các định lý và tính chất của 2 chương Làm các bài trắc nghiệm và tự luận Chuẩn bị bài học đầu tiên của chương III

File đính kèm:

  • docTIET 35.doc