Giáo án môn Hình học lớp 9 - Chương III - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây

I-MỤC TIÊU:

- HS biết sử dụng các cụm từ “ cung căng dây “ và “dây căng cung “.

Phát biểu dược các định lý 1 và 2 và chứng minh được định lý 1

Hiểu được vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bắng nhau

II- CHUẨN BỊ :

-Bảng phụ vẽ các hình của bài ? và com pa ;thước

-HS com pa ;thước thẳng

III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1)On định :Kiểm tra sĩ số học sinh

 2)Các hoạt động chủ yếu :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Chương III - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :39: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I-MỤC TIÊU: - HS biết sử dụng các cụm từ “ cung căng dây “ và “dây căng cung “. Phát biểu dược các định lý 1 và 2 và chứng minh được định lý 1 Hiểu được vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bắng nhau II- CHUẨN BỊ : -Bảng phụ vẽ các hình của bài ? và com pa ;thước -HS com pa ;thước thẳng III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1)Oãn định :Kiểm tra sĩ số học sinh 2)Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động 1: Bài cũ Hoạt động của HS Để so sánh hai cung trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau ta có thể gặp trường hợp ntn? Em hãy vẽ một đường tròn có hai cung bằng nhau ? -Hai cung bằng nhau nếu chúng có cùng số đo bằng nhau -cung nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn Hoạt động 2: Định lý 1 Hoạt động của HS Ghi bảng -GV giới thiệu cụm từ “ cung căng dây “ hoặc dây căng cung “ dùng để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có hai mút chung Gọi HS đọc định lý 1trong SGK -yêuy cầu HS vẽ hình và ghi GT;KL ? a) để c/m dây AB=dây CD ta chứng minh gì ? -Gọi hs c/m hai tam giác bằng nhau Yêu cầu HS làm câu b HS tiếp nhận qua quan sát trên hình vẽ -HS tìm hiểu định lý trong SGK -HS vẽ hình và tóm tắt vào vở -Chứng minh hai tam giác bằng nhau -HS chứng minh 1) Định lý 1: SGK/71 AB=CD => AB=CD AB=CD => AB =CD c/m: D xét AOB và COD C OA=OC (=b’k’) O AÔB=CÔD (DC=AB=>góc ở A B tâm tương ứng bằng nhau ) OB=OD (=bk’) => AOB= COD (cgc) =>AB=DC ( hai cạnh tương ứng ) b) ta có AOB=COD (ccc)=> AÔB=CÔD(hai góc tương ứng ) =>hai cung bị chằn bằng nhau Hoạt động 3: Định lý 2: Hoạt động của GV Ghi bảng Gọi HS đọc định lý 2 trong SGK -yêu cầu HS tìm hiểu qua hình vẽ SGK/71 và ghi GT;KL HS nhận biết qua hình vẽ Hoạt động 4: Cũng cố -GV yêu cầu HS làm bài 13 sgk -GV gợi ý vẽ hình hai trường hợp -GV cho nửa lơp làm theo hình vẽ 1 Nửa lớp còn lại làm theo hình vẽ 2 * GV khắc sâu mối liên hệ giữa cung và dây -Bài 13 dược áp dụng như một định lý * Dặn dò: -Học bài theo SGK -BVN: 10;11;12;14 / SGk/72 -Chuẩn bị Góc nội tiếp -HS tìm hiểu định lý -HS ghi GT;KL vào vở -HS đọc bài 13 -HS vẽ hình hai trường hợp _HS phân tích và làm trường hợp 1( nửa lớp ) -GV sữa sai ( nếu có ) 2) Định Lý 2: SGK/71 A B AB>CD=> AB>CD C D AB>CD=> AB>CD 3) Bài tập : Bài 13 : A B C D C D A B * Trường hợp tâm O nằm ngoài hai dây song song Kẻ đường kính MN //AB => BÂO =AÔM; ABO= BÔN (các cặp so le trong Mà BÂO =ABO ( tam giác cân ) =>AÔM=BÔN =>sđAM=sđBN Tương tự ta cũng có sđ CM=sđ DN Vì C nằm trên cung AM và D nằm trên cung BN nên Sđ AM- sđ CM= sđBN- sđDN Hay sđ AC= sđBD *Trường hợp tâm O nằm trong trong hai dây song song ( HS tự c/m)

File đính kèm:

  • docTIET 39.doc