I- MỤC TIÊU :
-On tập chủ yếu các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn
-Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích và trình bày bài toán
-Vận dụng kiến thức giải bài tập dạng trắc nghiệm
II-CHUẨN BỊ :
-GV bảng phụ ghi các câu hỏi .đề bài , thước thẳng ,ê ke ,thước đo góc ,
HS: On các kiến thức chương IIvà III thước thẳng ,ê ke ,thước đo góc ,
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1)ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2)các hoạt động chủ yếu :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Chương IV - Tiết 68: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 68 :
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I- MỤC TIÊU :
-Oân tập chủ yếu các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn
-Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích và trình bày bài toán
-Vận dụng kiến thức giải bài tập dạng trắc nghiệm
II-CHUẨN BỊ :
-GV bảng phụ ghi các câu hỏi .đề bài , thước thẳng ,ê ke ,thước đo góc ,
HS: Oân các kiến thức chương IIvà III thước thẳng ,ê ke ,thước đo góc ,
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1)ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2)các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của HS
Hãy điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng (xét trên cung nhỏ )
a)Trong một đường tròn ,đường kính vuông góc với một dây thì .
b)Trong một đường tròn hai dây bằng nhau thì
c) Trong một đường tròn,dây lớn hơn thì
d)một đường thẳng là tiếp tuyến của đtr nếu
e)Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì ..
f)Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là
g)Một tứ giác nội tiếp đtr nếu có
h)Quĩ tích các điểm cùng nhìn một đoạn thẳng cho trước dưới một góc x không đổi là ..
-GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất liên hệ giữa góc với đtr . Các công thức tính diện tích và độ dài của đtr ,cung tròn
Bài 1:
a) đi qua trung điểm của dây và đi qua điểm chính giữa của cung căng dây .
b)-Cách đều tâm và ngược lại
-căng hai cung bằng nhau và ngược lại
c)gần tâm hơn và ngược lại
-Căng cung lớn hơn và ngược lại
d)-Chỉ có một điểm chung với đtr
-Hoặc thoã hệ thức d=R
-Hoặc đi qua một điểm của đtr và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó
e)-Điểm đó cách đều 2 tiếp điểm ,-Tia kẻ từ điểm đó qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi 2 tt,_tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là phân giác của góc tạo bởi 2 bán kính đi qua các tiếp điểm
f) Trung trực của dây chung
g)một trong các đ/kiện :
-có tổng 2 góc đối diện bằng 1800
-Có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong ở đỉnh đối d
-Có 4 đỉnh cách đều một điểm
-Có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh chứa 2 đỉnh còn lại dưới một góc vuông
h) hai cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng đó (00<x<1800)
Bài 2: các tính chất liên hệ giữa góc với đtr , công thức tính diện tích và độ dài của đtr ,cung tròn
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Bài 1 SGK/135
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng
Chọn kết quả đúng
A/CD=DB=O’D
B /AO=CO=)D
C / CD=CO=BD
D /CD=OD=BD
Bài 7 SGK/
Gv đưa đề bài lên bảng
GV gợi ý :
a)
-Để chứng minh BD.CE không đổi ta cần chứng minh 2 tam giác nào đồng dạng ?
Hãy chứng minh
BDO và ODE vì sao lại đồng dạng ?
-Vẽ đtr (O) tiếp xúc với AB tại H .Tại sao đtr này luôn tiếp xúc với DE ?
HS nêu cách làm
-
-HS tiếp tục tính
-
-HS ta cần chứng minh
BDO COE
HS chứng minh
-Một hs lên bảng trình bày câu a
-Một HS khác lên trình bày câu b
-HS trả lời
Bài 1 :bài 9 SGK/135
Ta có AO là tia phân giác của BÂC => Â1 =Â2
=>cung DB =cungDC (liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn )=> BD= DC (cung và dây )
Ta có Â1 =Â2 = C3 (1)(cùng chắn cung BD )
Lại có CO là phân giác ACB =>C1 =C2 (2)
Xét tam giác DCO có DCO= C 3 +C2 (3)
DÔC= A2 +C1 (4) (góc ngoài của tam giác OAC)
Từ (1);(2); (3) ;(4) => DCO=DÔC => tam giác DOC cân =>DC=DO .Vậy CD=OD=BD =>chọn D
A
Bài 2: Bài 7 SGK/134,135
D K E
H
B O C
a)chứng minh BD.CE không đổi
Xét BDO và COE có :
B=C =600 (vì tam giác ABC đều )
BÔD=OEC(= 1200- EÔC)=>BDO COE(gg)
(không đổi)
b)Vì BDO COE (câu a) ( vì CO=OB (gt))
lại có góc B= DÔE=600 =>BDO ODE(cgc)
=>BDO=EDO (hai góc tương ứng) =>DO là phân giác
c)Đường tròn (O) tiếp xúc với AB tại H => AB vuông với OH .Từ O kẻ OK vuông DE .Ví O thuộc phân giác góc BDE nên OK=OH=> K thuộc (O;OH);
Có DE vuông OK => DE luôn tiếp xúc với đtr (O)
Dặn dò :
Tiết sau ôn tập về bài tập ( ôn các khái niệm ,định nghĩa ,định lý của chương II và chương III)
BVN: 10;11;12 SGK+ 14; 15 SBT /153
File đính kèm:
- TIET 68.doc