A . Mục tiêu :
Qua bài này học sinh cần:
- Nhận biết được các cặp tam giác vuông
đồng dạng ở hình vẽ bên
- Biết thiết lập các hệ thức
- Biết vận dụng các hệ thức trên
để giải bài tập
B. Chuẩn bị
58 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I - Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Tiết 1- Một số hệ thức về cạnh và đường cao
trong tam giác vuông
Ngày soạn :
A . Mục tiêu :
Qua bài này học sinh cần:
- Nhận biết được các cặp tam giác vuông
đồng dạng ở hình vẽ bên
- Biết thiết lập các hệ thức
- Biết vận dụng các hệ thức trên
để giải bài tập
B. Chuẩn bị
GV : Bài soạn , bảng phụ ,ê ke ,thước thẳng,phấn màu.
HS : Ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
C . Tiến hành dạy học :
1.KTBC:
? Nêu các trường hợp đồng dạng của tam gíac vuông
2. Bài mới :
HĐ của thầy - trò
Ghi bảng
GV : Giới thiệu về cạnh và đặt tên cho các độ dài đoạn thẳng
GV : Tìm xem ABC đồng dạng với nhưng tam giác nào ?
HS : ABC ~ HAC
Và ABC ~ HBC
HS : =
Tương tự
GV : rút ra ĐL 1
GV : Đưa VD 1 cho HS c/m ĐL pitago chính là hệ quả của ĐL1
HS : Vì a=b’+c’
GV : Nhận xét về quan hệ của DHAC và DHAB
HS : chúng đồng dạng ? giảI thích vì
GV : Từ đó lập tỷ số ?
HS : =
AH2 = HB .HC
GV : Đưa VD 2 ở bảng phụ cho HS giải
GV : Đưa hình vẽ BT1 ,a,b ở SGK trang 68 cho HS tính x, y
HS : tính x + y nhờ vào ĐL pitago sau đó tính x, y
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu cảu nó trên cạnh huyền
ĐL 1 : sgk
ABC vuông tại A ta có :
CM : Xét hai vuông AHC và BAC có góc C chung
Suy ra AHC ~ BAC
=
=HC .BC = a.b’
Tương tự
2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao
ĐL : sgk
C/M : xét HAC và HAB
Có = =
= (Vì )
AHB ~CHA(g.g)
=
3 . Luyện tập
Bài 1 trang 68 SGK
Cạnh huyền
a = =10
áp dụng CT
x == 3,6 ; y = 10 – 3,6 = 6,4
3.Hướng dẫn học bài ở nhà:
1.Học thuộc 2 ĐL,1 và 2,ghi nhớ 2 hệ thức
2.Làm bài tập1,2,3.4 Trang 89 SBT,1,2SGK
Tiết 2 - Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong
tam giác vuông ( tiếp )
Ngày soạn:
A Muc tiêu :
Qua bài tập HS cần :
Thiết lập được hệ thức ah2 = bc
Và = dưới sự dẫn dắt của GV
Biết vận dụng 2 hệ thức trên và các hệ thức đã học để làm bài tập
B . Chuẩn bị :
GV: Bài soạn , máy chiếu (hoặc bảng phụ ) ghi ĐL , một số ví dụ và
bài tập , thước thẳng , ê ke
HS : thước thẳng , ê ke, ôn bài cũ
C . Tiến hành dạy học :
1 KTBC : ? phát biểu ĐL 1 , ĐL 2
viết công thức
? Tính x,y ở hình vẽ sau
2. Bài mới :
HĐ của thầy - trò
Ghi bảng
GV: từ DABC ~ DHAB
đã chứng minh ở tiết học trước
Em hãy lập tỷ số
HS : =
AC BA = BC HA
bc = ah
GV : rút ra ĐL và công thức tổng quát
GV : Gợ ý cho học sinh chứng minh ĐL 3 nhờ vào công thức tính diện tích
HS : d ABC = AB AC
d ABC= AB BC
AB.AC= AH BC
Hay bc = ah
GV : gợi ý cho HS từ hệ thức (3 ) ta có thể suy ra 1 hệ thức đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông .
HS : bc = ah a2h2 = b2c2
b2 + c2 ) h2 = b2c2
=
GV : Rút ra ĐL 4 và CT tổng quát
GV : Cho học sinh làm VD 3 ở sgk
GV : Đưa ra phần chú ý
Đưa bài tập 3 ở phần BT SGK ghi ở bảng phụ ra cho HS tính x, y
GV : Cho HS làm BT 4 sgk
Định lý 3 :
Sgk
bc = ah
CM :
xét DABC và DHAB có
= = 900
chung
Suy ra ABC ~HBA
AC.BA= HA.BC
ah =bc
ĐL 4 :
Sgk
= +
VD 3 :
Theo hệ thức
= +
= +
h2 = h2 = 4,8
3 . Luyện tập
BT3 trang 69 SGK
y = =
xy = 5.7 = 35 x =
3.Hướng dẫn về nhà: Hoàn thiện các BT trong SGK-ghi nhớ 4 hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Làm BT:3,4,5,6,7,8,11,16,17 SBT –trang 90-91
Ngày soạn:
Tiết 3 - 4 – Luyện tập
A Mục tiêu :
Qua tiết học này , HS cần :
- Vận dụng thành thạo các hệ thức trên để giải bài tập
- Biết sử dụng hợp lý các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để tính toán nhanh gọn , chính xác
B . Chuẩn bị :
GV : Bài soạn , máy chiếu (hoặc bảng phụ ), thước thẳng , ê ke
HS : ôn lại các công thức đã học để làm bài tập
C . Tiến trình dạy học
1 KTBC :
? Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
? Bài tập số 4 trang 69 SGK
Ta có 22 = 1. x Û x= 4
y2 = x( 1+ x) = 4 ( 1+4 ) = 20
ị y =
2 . Luyện tập :
HĐ của thầy - trò
Ghi bảng
GV : Cho học sinh đọc đề bài , vẽ hình , nhận xét và nêu cách tính các đoạn thẳng
AH , HB , HC ?
HS: Vận dụng các ĐL đã học để tính các đoạn thẳng đã nêu
GV : Gọi HS nhận xét cách tính của bạn
GV : gọi HS lên bảng và vẽ hình
GV : Cần vận dụng công thức nào để tính các đoạn thẳng EF và EG ?
HS : Lên bảng tính ?
GV : gọi HS vẽ hình và nhận xét : Để c/m DDIL là tam giác cân ta sẽ chứng minh điều gì .
HS : Nêu cách c/m ?
GV : Tìm hệ thức quan hệ giữa 3 cạnh DI , DK và DC ?
HS : Rút ra nhận xét .
DABC vuông tại A có
AB=3 , AC= 4. Theo ĐL pi ta go ta có BC = AB + AC
ị BC = 5
Mặt khác AB = BH BC
ịBH = = = 1,8
CH = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2
Ta có AH . BC = AB . AC
ịAH = = = 2,4
Bài 6 tr 69 SGK
FG = FH + HG = 1+2 = 3
EF = FH .FG = 1.3 = 3
ịEF =
EG=GH .FG = 2. 3 = 6
EG =
Bài 9 tr 70 SGK :
a, Xét 2 tam giác vuông
ADI Và CDL có AD = CD
= ( Vì cùng phụ với )
ị DADI = DCDL ị DI = DL
b , Theo a , ta có + = ( không đổi )
ị+ không đổi
3 . BTVN : Làm hết BT ở SGK,SBT _____________________________________________________________
Tiết 5 – Tỉ số lượng của góc nhọn
Ngày soạn :
A Mục tiêu :
Qua bài này , HS cần :
Nắm vững các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn .Hiểu được định nghĩa như vậy là hợp lí ( Các chỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng à )
Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 30 độ,45 độ , 60 độ
B. Chuẩn bị :
GV : Bài soạn , máy chiếu (hoặc bảng phụ ),ghi một số tỉ số lượng giác và ví dụ .
HS : ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng
C .Tiến trình dậy học :
1. KTBC : Hai tam giác vuông ABC va A,B,C, có = . Hỏi chúng có đồng dạng với nhau không ?
HĐ của thầy - trò
Ghi bảng
GV : Giới thiệu cạnh kề cạnh đối của góc nhọn
à trong tam giác vuông
GV : Tỷ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong tam giác vuông đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó
GV : cho HS làm ?1
GV : Giới thiệu các ĐN các tỷ số lượng giác
HS : Viết các công thức tổng quát về tỷ số lượng giác
GV : Nêu nhận xét về các tỷ số sinà và cosà
HS : sina< 1
cosà< 1
GV : GiảI thích vì sao ?
GV : Cho học sinh làm câu hỏi 2 ở sgk
GV : Dựa vào ĐN tỷ số lượng giác hãy tính các chỉ số lượng giác của
Với = 450
HS : Tính trên bảng phụ con
GV : Tương tự với = 60 .Hãy tính các tỷ số lượng giác của góc
GV : Gọi HS lên bảng làm bài tập 10 ở trang 76 sgk
HS : Lên bảng viết
1 . Khái niệm tỷ số lượng giác của một góc nhọn :
a . Mở đầu
b . ĐN ( sgk )
sina =
cosa=
tga =
cotgà =
VD 1 :
450 a
Sin 45 = sin= = =
cos45 = cos ==
tg45=tg = = 1
cotg = cotg = =1
2 .Luyện tập :
Bài 10 trang 76 sgk
340
Sin 34 =
cos34 =
tg34 = ; cotg34 =
3. BTVN : Học bài và ôn bài theo vở ghi ,làm BT trong SGK _____________________________________________
Tiết 6 – Tỷ số lượng giác của góc nhọn ( tiết 2 )
Ngày soạn : 10/9/2007
Ngày dạy : ..
A.Mục tiêu :
- Cũng cố các công thức ĐN các tỷ số lượng giác của một góc nhọn . Tính được các tỷ số lượng giác của 3 góc đặc biệt
- Nắm vững các hệ thức liên quan giữa các tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
- Biết vận dụng vào giảI các bài tập có liên quan
B. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu ) ghi câu hỏi , BT bảng tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt .Thước thẳng .,..
HS : - Ôn tập công thức , định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn
- Thước kẻ , com pa , êke , thước đo độ ..
C . Tiến hành dạy học :
1 . KTBC: ? cho tam giác vuông có góc nhọn a. Viết công thức định nghĩa
các tỷ số lượng giác của góc nhọn a
? Chữa BT 11 SGK
2 . Bài mới :
HĐ của thầy - trò
Ghi bảng
GV : Đưa hình 17 tr 73 sgk lên bảng phụ nói : g/s ta dựng được góc a sao cho tga =
Vậy phảI tiến hành cách dựng như thế nào ?
HS : Nêu cách dựng
GV : Tại sao tga =
HS : Chứng minh
GV : Yêu cầu HS làm ? 4 và VD 4 ở sgk
GV : Đưa chú ý ở bảng phụ đã ghi sẵn cho HS đọc lại
GV : - Cho HS làm ? 4
Cho biết các tỷ số lượng giác nào bằng nhau ?
GV : Phát biểu thành ĐL
GV : Góc 45phụ với góc nào ?
Vậy ta có nhận xét gì ?
GV : - góc 30 phụ với góc nào ?
Tính các tỷ số lượng giác của góc 30 và 60
GV : Cho học sinh đọc lại bảng tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt ?
GV : Cho HS làm VD 7 và nên chú ý ở sgk
GV : Gọi HS lên bảng làm BT tr 76 sgk
VD 3 : Dựng góc nhọn a
Biết tga =
Giải:
Dựng = 900
Lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị
Trên tia ox lấy điểm A sao cho OA =2
Trên tia oy lấy điểm B sao cho OB =3 = a cần dựng
Thật vậy : ta có tga = tg =
=
Chú ý ( sgk )
2 . Tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Sina = cosb ; cosa = sinb
tga = cotgb ; cotga = tgb
ĐL : ( sgk )
VD 5 :
Sin 45 = cos 45 =
Tg 45 = cotg45 = 1
VD 6 :
Sin 30 = cos 60 =
cos 30 = Sin60 =
Tg30 = cotg60 =
Cotg30 = Tg60 =
Chú ý : sgk
3 . Luyện tập :
Bài 12: tr 76 sgk
Sin60 = cos 30
Sin 52 30’= sin 37 30’
cos 75 = Sin15
cotg82 = tg8
tg80 = cotg10
3 . BTVN : Làm BT ở sgk và SBT
_____________________________________________________________
ngày soạn:11/9/2007
ngày dạy:
Tiết 7 – Luyện tập
A .Mục tiêu :
- Rèn cho HS kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỷ số lượng giác của nó
- Sử dụng ĐN các tỷ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số sông thức đơn giản
- Vận dụng các kiến thức đã học để giảI các bài tập có liên quan
B .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV : - Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu ) ghi câu hỏi , BT
- Thước thẳng, com pa, êke ,thước đo độ
HS : - Ôn tập công thức ĐN các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn , các hệ
thức trong tam giác vuông .
- Thước thẳng , compa , êke , thước đo độ.
C . Tiến trình day học:
1 .KTBC :
- Phát biểu ĐL về tỷ số lượng giác của 2 góc nhọn phụ nhau
- Chữa BT 12 tr 76 sgk
2 . Bài luyện tập :
HĐ của thầy - trò
Ghi bảng
GV : Đưa để bài ghi sẵn ở bảng phụ ra cho HS nghiên cứu
GV: y/c 1 HS nêu cách dựng và lên bảng dựng hình
HS : Dựng vào vở
- Chứng minh sina =
GV : Đưa đề bài ghi ở bảng phụ ra cho HS hoạt động theo nhóm
HS : Nửa lớp c/m công thức
tga =
cotga =
HS : Nửa lớp c/m công thức
tga. cotga = 1
sin2a + cos2a = 1
GV : Kiểm tra các nhóm và y/c đại diện của mỗi nhóm lên trình bày
GV :- Đưa đề bài lên bảng phụ
- Biết cos B ta suy ra được tỷ số lượng giác nào của góc C
- Tính cos C dựa vào công thức nào
- Tính tg C và cotg C
GV : Gợi ý bài 16 tr 77 sgk
Gọi HS lên bảng làm
Cách dựng :
Vẽ góc vuông xoy , lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị
Trên ta oy lấy điểm M sao cho OM = 2
Vẽ cung tròn ( M,3) cắt ox tại N gọi = a
Bài 14: trang 77 SGK
tga =
= =
tga =
Å = = = cotga
Å tga. cotga = . = 1
Å sin2a + cos2a
= + = =
= 1
Bài 15 :tr 77 sgk
Vì sinC= cos B = 0,8
Ta có : sin2c + cos2c = 1
ị cos2c = 1- sin2c
cos2c = 1 – 0,82
cos2c = 0,36
cos c = 0,6
Ta có tg c = = =
cotgc = = =
3 . BTVN : + Làm BT 17 và BT ở SBT
_____________________________________________________________
Tiết 8 – Bảng lượng giác
Ngày soạn : ..
Ngày dạy :
A . Mục tiêu :
- Học sinh hiểu đựơc cấu tạo bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
- Thấy được tính đồng đều của sin và tg , tính nghịch biến của cos và cotg ( khi góc a tăng từ 00 đến 900 (00 < a < 900 ) thì sin và tg tăng còn cos và cotg giảm )
B . Chuẩn bị của GV và HS :
GV : - Bảng số với 4 chữ số thập phân
- Bảng phụ có ghi một số VD về cách tra bảng
- Máy tính bỏ túi
HS : - Ôn lại bài công thức ĐN các tỷ số lượng giác của góc nhọn , quan hệ
giữa các tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
- Bảng số
- Máy tính bỏ túi
C . Tiến trình dạy học :
1 .KTBC : ? phát biểu ĐL tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
? Vẽ tam giác vuông ABC có = 900 , = a , = b
Nêu các hệ thức giữa các hệ thức lượng giác của góc a và b
2 . Bài mới :
HĐ của thầy - trò
Ghi bảng
GV : Giới thiệu bảng lượng giác
GV : Tại sao bảng sin và cos tg và cotg được ghép cùng một bảng
GV : Nhận xét gì khi góc a tăng từ 00 đến 900
GV : Hướng dẫn HS tra bảng
GV : Để tra bảng VIII và bảng IV ta cần thực hiện mấy bước ? Là các bước nào ?
GV : Tmf sin 46012’ em cần tra bảng nào ? Nêu cách tra ?
GV : Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu 1
GV : Tìm cos 33014’ ta tra ở bảng nào ? nêu cách tra ?
GV : hướng dẫn HS cách sử dụng phần hiệu chính ?
GV : Lờy VD khác cho HS tính ?
GV : Muốn tìm tg 52018’ ta tra ở bảng nào ? nêu cách tra ?
GV : Cho HS làm ? 1
GV : Muốn tmf cotg8032’ em tra ở bảng nào ? Vì sao ?
Nêu cách tra
GV : Cho HS làm ? 2
GV: Hướng dẫn HS cách tìm tỷ số lượng giác băng máy tính bỏ túi
HS : tính ?
1 . Cấu toạ của bảng lượng giác :
Nhận xét : Khi góc a tăng từ 00 đến 900 (00 < a < 900 )
Thì sin a và tga tăng còn cos và cotg giảm
2 . Cách tìm tỷ số lượng giác của góc nhọn cho trước .
VD 1 : Tìm sin460 12’
A 12’
460- - - ->7218
sin460 12’ ằ 0,7218
VD 2 : Tìm cos33014,
cos33014, ằ0,8368 – 0,0003
83683
12 A 1’ 2’
VD 3 : Tìm tg52018’
A 0, 18’
500 1,1918
520 ----- --------> 2938
tg52018’ ằ 1,2938
VD 4 : Tìm cotg8032’
cotg8032’ = 6,665
Chú ý : (sgk )
3 . Cũng cố
Tìm a, sin70013’
b, cos25032’
c, tg43010’
d, cotg32015’
3 .Hướng dẫn về nhà : Làm các BT ở SGK và SBT
___________________________________________________________
Tiết 9 – Bảng lượng giác ( tiếp )
Ngày dạy : ..
Ngày soạn :
A . Mục tiêu :
- HS được cũng cố kĩ năng tìm tỷ số lượng giác của một góc nhọn cho trước (bằng bảng số và máy tính )
- Có kĩ năng tra bảng hoặc hdùng máy tính bỏ túi để tìm góc a khi biết tỷ số lượng giác của góc đó .
B . Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Bảng số máy tính , bảng phụ gh từ mẫu 5 và mẫu 6
HS : Bảng số . máy tính bỏ túi
C . Tiến trình dạy học :
1 .KTBC : ? khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì các tỷ số lượng giác của góc
a thay đổi như thế nào ?
? Chữa BT 41 tr 95 SBT
2 . Bài mới :
HĐ của thầy - trò
Ghi bảng
GV : Đặt vấn đề ..
GV : Đưa mẫu 5 lên hướng dẫn cho học sinh .
A 36,
ư
510 ------------->7837
GV : Hướng dẫn cho HS cách tmf góc a bằng máy tính bỏ túi
GV : Cho HS làm theo ? 3 sgk
HS : Nêu cách tra bảng
GV : Theo mẫu 6 và hướng dẫn HS cách tìm
GV : Cho HS làm ? 4
GV : Hướng dẫn HS cách tìm trên bảng và trên máy tính bỏ túi
HS : tính ?
GV : Ra đề bài kiểm tra ( in sẵn phát cho HS )
HS : điền ngay kết quả vào bài .
1 Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỷ số lượng giác của góc đó
VD 5 : Tìm góc nhọn a
Biết sina = 0,7837
ị a = 51036,
?3 cotga = 3,006
ị a ằ 18024,
Chú ý : ( sgk )
VD 6 : sina = 0,4470
ị a ằ 270
5534 5548------> 560
¯ ¯
24, 18, A
Ta thấy 0,5534 < 0,5547 < 0,5548
ị cos 56024, < cos a < cos56018,
ị a ằ 560
3.Cũng cố :
Bài 1 :
Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi hãy tìm các chỉ số lượng giác sau :
a , sin70013, ằ
b , cos 25012, ằ
c , tg43010, ằ
d , cotg 32015, ằ
Bài 2 : Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi hãy tìm số đo của góc nhọn a
a, sina = 0,2368 ị a ằ
b, cosa = 0,6244 ị a ằ
c, tga = 2,154 ị a ằ
d, cotga = 3,215 ị a ằ
3 . Hướng dẫn về nhà : + Làm BT 20 sgk và BTSBT .
__________________________________________________________
Tiêt 10 - Luyện tập
Ngày soạn : .
Ngày dạy : ..
A . Mục tiêu :
- HS có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỷ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngươc lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của góc đó
- HS thấy được tính đồng biến của sin và tg , tính nghịch biến của cos và cotg để so sánh được các tỷ số lượng giác khi biết góc a , hoặc so sánh các góc nhọn a khi biết tỷ số lượng giác .
B . Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Bảng số , máy tính , bảng phụ
HS : Bảng số , máy tính
C . Tiến hành dạy học :
1 . KTBC :
a , Dùng bảng số hoặc máy tính tìm cotg 32015,
b, Chữa BT 42 tr 95 SBT
2 . Luyện tập :
HĐ của thầy - trò
Ghi bảng
GV : Gọi HS đứng tại chỗ so sánh ?
GV : Cho bà bổ sung , so sánh
a, sin 380 và cos 380
b, tg 270 và cotg270
c, sin500 và cos500
HS : so sánh và giảI thích cách làm
GV : Đưa BT 47 tr 96 SBT ở bảng phụ cho HS quan sát và thực hành ?
HS : Lên bảng thực hiện
GV : y/ c HS tính và giảI thích cách làm
HS : Lên bảng làm bài
GV : So sánh :
a , tg 250 và sin 250
b , cotg320và cos 320
HS : So sánh và giải thích
Bài 22 : trang 84 SGK
So sánh
a , sin 200 < sin 700
b , cos 250 > cos 63015,
c, tg 73020, > tg 450
d , cotg 20 > cotg 37040,
e , sin 380 = cos 520
Vì cos 520 < cos 380
ị sin 380 < cos 380
g , tg 270 = cotg630 < cotg270
ị tg 270 < cotg270
h , sin500 = cos400 > cos500
ị sin500 > cos500
Bài 47: tr 96 SBT
Cho x là một góc nhọn , biểu thức sau đây có giá trị âm hay dương ? Vì sao ?
a, sinx – 1
Vì sinx < 1 ị sinx – 1 < 0
b, 1 – cosx
Vì cosx 0
c, sinx – cosx
Vì cosx = cos ( 900 – x )
ị sinx – cosx >0 nếu x >450
sinx – cosx < 0 nếu 0 0 < x <450
Bài 23: tr 84 sgk
Tính :
a , = =1
Vì cos 650 = sin 250
b, tg 580 –cotg320
= tg 580 - tg580 = 0
Vì cotg320 = tg580
Bài 25 : tr 84 sgk
so sánh
a , tg 250 và sin 250
Ta có : tg 250 =
Mà cos 250 sin 250
b , cotg320= > cos 320
Vì sin 320 < 1
3 . BTVN : + Làm các BT ở VBT và SBT
_____________________________________________________________
Tiết 11 – Một số hệ thức về cạnh và góc trong
tam giác vuông
Ngày soạn : .
Ngày dạy : ..
A .Mục tiêu :
- HS : thiết lập được và nắm vững được các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông
- HS : có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giảI quyết một số BT , thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm trong số
- HS : thấy được việc sử dụng các tỷ số lượng giác để giảI quyết một số BT thực tế
B . Chuẩn bị của GV và HS :
GV : - Bảng phụ , máy tính bỏ túi , thước kẻ , êke
HS : - Ôn công thức ĐN các tỷ số lượng giác của một góc nhọn
- M áy tính bỏ túi , thước kẻ , êke , thước đo độ
C . Tiến trình dạy học
1 KTBC :
-a, Cho D ABC có = 900 ; AB =c ; AC =c ; BC =a
Hãy viết các tỷ số lượng giác của góc B và góc C
HS : sinB = = cosC
cosB = = sinC
tgB = = cotgC
cotgB = = tgC
b, Tính b,c qua các cạnh và góc còn lại
2 . Bài mới :
GV : ĐVĐ : Các hệ thức trên chính là nội dung của bài học hôm nay : Hệ thức giữa các cạnh và góc của một tam giác vuông .
HĐ của thầy - trò
Ghi bảng
GV: Dựa vào các hệ thức trên em hãy diễn đạt bằng lời các hệ thức đó
GV : Chỉ vào các hình vẽ nhấn mạnh lại các hệ thức , phân biệt cho HS góc đối , góc kề là đ/ v cạnh đang tính
GV : Gọi HS nhắc lại ĐL
GV : Khắc sâu ở tam giác vuông MNP ( = 900 )
Tính m,n đúng hay sai
( ghi ở bảng phụ )
GV : Gọi HS đọc đề bài ở sgk và đưa hình vẽ lên bảng phụ
GV : AB là đoạn đường bay được trong 1,2 phút thì độ cao mà máy bay được trong 1,2 phút là đoạn nào ?
HS : BH
? Tính AB . Sau đó tính BH ?
GV : Gọi HS đọc đề bài
GV : Đưa BT cũng cố
1 . Các hệ thức
ĐL : ( sgk )
b = a sinB = a cosC
c a sinC = a cosB
b = c tgB = c cotgC
c =tgC = b cotgB
VD1 :
300
Giải :
Đổi 1,2 phút = giờ
Quãng đương AB dài là
500. = 10 ( km )
Do đó
BH = AB sin A
= 10 sin 300
= 10 . = 5 ( km )
VD 2 : Bài toán ở khung
650
AC =AB cosA
ị AC = 3 cos 650
ị AC ằ 3. 0,4226 ằ 1,27 m
3 . BTVN : + Làm BT ở sgk và SBT
_________________________________________________________
Tiết 12 – Một số hệ thức về cạnh và góc trong
tam giác vuông ( tiếp )
Ngày soạn :..
Ngày dạy : ..
A . Mục tiêu :
- Cũng cố ĐL và hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
- HS thiết lập các hệ thức và vận dụng các hệ thức trên trong việc giải tam gíac vuông
- Thấy được việc ứng dụng của các tỷ số lượng giác để giảI 1 số BT thực tế
B . Chuẩn bị của GV và HS :
GV : - Thước kẻ , bảng phụ
HS : - Ôn lại hệ thức trong tam giác vuông , công thức ĐN tỷ số lượng giác
- Thước kẻ , êke , máy tính bỏ túi
C . Tiến trình dạy học :
1 .KTBC : ? Phát biểu ĐL và viết các hệ thức về cạnh và góc trong
tam giác vuông
? Chữa BT 26 tr 88 sgk
áp dụng ĐL ta có :
AB = AC tg340 340
ịAB ằ 86 . 0,6745 ằ 58( m )
Cos C ị BC = ằ
ằ 103,73( m )
2 . Bài mới :
HĐ của thầy - trò
Ghi bảng
GV : Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
GV: Để giait tam giác vuông ABC cần tính cạnh góc nào ?
? Hãy nêu cách tính
GV : Hãy tính BC mà không áp sụng ĐL pitago?
GV : Đưa VD đề bài và hình vẽ VD 4 lên bảng phụ
GV : Để giải tam giác vuông PQO ta cần tính cạnh góc nào ?
? Hãy nêu cách tính ?
GV : Hãy tính OP ,OQ qua cos của
và ?
GV : Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
GV : y/c HS tự giảI và gọi 1 HS lên bảng tính
GV : Có thể tính MN bằng cách tính khác không ?
? So sánh 2 cách tính
? Nhận xét tr 88 sgk
GV : - y/c HS vẽ hình và điền các yếu tố đã cho
- Tính cụ thể
2 . áp dụng giải tam giác vuông.
VD 3 :
BC =
= ằ 9,434
tgC = = =0,625
ị ằ 320 ị = 900 - 320 ằ 580
= 900 - = 900 -360 =560
OP =PQ sinQ = 7 sin540 ằ 5,663
OQ = PQ sinP = 7 sin360 ằ 4,114
VD 5 :
510
= 900 - = 900 -510 =390
LN =LM tgM = 2,8 .tg510
ằ 3,458
MN = ằ ằ 4,449
Nhận xét : sgk
3 . Luyện tập :
Bài 27 : tr 88 sgk
a, = 600
AB = a ằ 5,774 (cm)
BC = a ằ 11,547 (cm)
300
b , = 450
AC =AB = 10 (cm )
BC =a = 11, 142 (cm )
3 . BTVN : + Làm BT ở sgk và SBT
__________________________________________________________
Tiết 13 – Luyện tập ( tiết 1 )
Ngày soạn : .
Ngày dạy : ..
A.Mục tiêu :
HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông
HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức , tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi , cách làm tròn số
Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỷ số lượng giác để giải quyết các BT thực tế
B. Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Thước kẻ , bảng phụ
HS : Thước kẻ , máy tính bỏ túi , bảng số
C. Tiến trình dạy học :
1. KTBC : ? Phát biểu ĐL về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam
giác vuông
? Chữa BT tr 89 sgk
Ta có : tg a = = = 1,75
ị a ằ 60015,
2 . Luyện tập :
HĐ của thầy - trò
Ghi bảng
GV : Đưa đề bài ở bảng phụ cho HS đọc lại 2 lần
GV : Gọi HS lên vẽ hình
y/c HS tính SABC ?
GV : Gọi HS lên bảng tính
GV : Gọi 1 HS đọc đề bài rồi vẽ hình trên bảng
GV : Muốn tính góc a em làm thế nào ?
? Hãy tính góc a ?
GV : Đưa đề bài lên bảng phụ .Gọi 2 HS đọc lại
? Muốn tính đường cao AN ta phải tính đoạn nào trước ?
HS : AB hoặc AC
GV : Vởy phải tạo ra tam giác vuông có chứa AB hoặc AC
GV: Hướng dẫn HS lam tiếp
? Tính
? Tính AB
? Tính AN và AC
Bài 55 : trang 97 SGK
200
Kẻ CH ^ AB
Ta có CH = AC sinA
= 5 sin 200
ằ 5.,3420 ằ 1,71(cm )
SABC = CH .AB
= .1,71.8 = 6,84 ( cm2 )
Bài 29: trang 89 sgk
Cos a = =
Cos a = 0,78125
ị a ằ 38037,
Bài 30 : trang 89 sgk
380 300
Kẻ BK ^ AC
Xét tam giác vuông BCK có
= 300 ị = 600
ị BK = BC sin C
= 11.sin 300 = 5,5 ( cm)
Ta có =-
ị = 600 – 380 = 220
Trong tam giác vuông BKA có AB = = ằ 5,932
ị AN =AB .sin 380 = 3,652 ( cm )
ị AC = =7,304 (cm )
3 . BTVN : + Làm các bài tập còn lại ở BT và SBT
__________________________________________________________
Tiết 14 – Luyện tập ( tiết 2 )
Ngày soạn : .
Ngày dạy : ..
A . Mục tiêu :
HS vận dụng được các hệ thức một cách thành thạo trong việc giảI tam giác vuông
Thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức
B . Chuẩn bị của GV và HS :
1 .KTBC : ? Phát biểu ĐL và viết các hệ thức giữa cạnh và góc trong
tam giác vuông .
2 . Luỵên tập :
HĐ của thầy - trò
Ghi bảng
GV : Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ cho HS quan sát
? Muốn tính AB ta cần phải sử dụng yếu tố nào ?
? Để tính ta cần phải làm gì trước ?
? Tính AH
Tính ?
GV : Đưa đề bài ở bảng phụ cho HS quan sát ?
? Minh hoạ BT bằng hình vẽ ?
? Tính quãng đường AC mà con thuyền đI được ?
?Tính chiều rộng của khúc sông AB
Bài 31 : trang 89 SGK
540
740
a, Tính AB
Xét tam giác vuông ABC ta có
AB = AC sin
ị AB = 8 . sin 540
ằ 6,472 (cm )
b, Tính
kẻ AH ^ CD
Xét tam giác vuông AHC ta có
AH = AC sin C
ị AH = 8. sin 740 ằ 7,69 ( cm )
Xét tam gíac vuông AHD ta có
Sin D = = ằ 0,801
ị ằ 530
Bài 32: tr 89 sgk
700
Giả sử AC là đường đi của con thuyền tạo với bờ một góc 700
ị BÂC = 900 - 700 = 200
Ta có 5 ‘ = h =h
ị AC = 2 . = (cm) ằ 167 ( m )
Trong tam giác vuông ABC ta có
AB = AC cos BÂC
ị AB = 167 cos 200 ằ 156,9 ( m )
ằ 157 ( m )
3 . Cũng cố :
? Phát biều ĐL về cạnh và góc trong tam giác vuông
? Để giải 1 tam giác vuông cần biết số cạnh và góc vuông như
thế nào ?
4 . Hướng dẫn về nhà :
- Làm BT 59,60 ,61 SBT
- Tiết sau thực hành ngoài trời
- Chuẩn bị dụng cụ : 1 giác kế , 1 êke , thước cuộn , máy tính bỏ túi
__________________________________________________________
Tiết 15 – 16 : ứng dụng thực tế các tỷ số lượng giác
của góc nhọn – Thực hành ngoài trời
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A . Mục tiêu :
- HS biết xác định chiều cao của 1 vật thể mà không cần lên điểm cao
nhất của nó
- Biết xác định khoảng cách giữa 2 điểm , trong đó có một điểm khó tới được
- Rèn kỹ nằng đo đạc thực tế ,rèn
File đính kèm:
- Hinh Hoc 9 Ki I.doc