A. MỤC TIÊU:
• HS có kỷ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
• HS thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và côtang để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc α hoặc so sánh các góc nhọn α khi biết các tỉ số lượng giác.
B.PHƯƠNG PHÁP:
* Đàm thoại tìm tòi.
* Nêu và giải quyết vấn đề.
C.CHUẨN BỊ:
* GV: Bảng số, Máy tính.
* HS: Bảng số, Máy tính
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 10, 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/9/2006.
Tiết 10. LUYỆN TẬP
======o0o======
A. MỤC TIÊU:
HS có kỷ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
HS thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và côtang để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc α hoặc so sánh các góc nhọn α khi biết các tỉ số lượng giác.
B.PHƯƠNG PHÁP:
* Đàm thoại tìm tòi.
* Nêu và giải quyết vấn đề.
C.CHUẨN BỊ:
* GV: Bảng số, Máy tính.
* HS: Bảng số, Máy tính
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I/ Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp.
II.Hoạt động dạy học.
Hoạt động1: Kiểm tra bài củ (10 phút)
*HS1: Chữa bài tập 42 tr 95 SBT.
*HS2: Chữa bài tập 21 tr 48 SGK.
Hoạt động 2: Luyện tập.(30 phút)
Hoạt động của thầy – trò.
Nội dung ghi bảng.
*GV: Không dùng bảng số và máy tính bạn đã so sánh được sin200 và sin700 ; Cos700 và Cos7500 .
Dựa vào tính đồng biến của sin và tính nghịch biến của cos em hãy làm bài tập sau:
Bài 22 sgk:
So sánh:
cos250 và cos63015’
tg73020’ và tg450.
cotg20 và cotg37040’
Bài bổ sung:
* sin380 và cos380.
* tg270 và cotg270.
* sin500 và cos500.
GV: Yêu cầu HS giải thích cách so sánh của mình.
Bài tập 47 sbt.
Cho x là một góc nhọn biểu thức sau đây có giá trị âm hay dương? Vì sao?
sinx - 1.
1 - cosx
sinx - cosx.
tgx - cotgx.
GV: Gọi bốn HS lên bảng thực hiện bốn câu.
GV có thể hướng dẩn câu c và d: Dựa vào tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Bài tập 25 sgk
So sánh:
tg250 và sin250.
cotg320 và cos320.
tg450 và có450.
GV: Hướng dẩn qua cách so sánh.
Bài 22 sgk:
So sánh:
cos250 > cos63015’
tg73020’ > tg450.
cotg20 > cotg37040’
Bài bổ sung:
* sin380 = cos520.
cos520 < cos380
sin380 < cos380.
Tương tự ta có:
* tg270 = cotg270
* sin500 > cos500.
Bài tập 47 sgk.
Cho x là một góc nhọn biểu thức sau đây có giá trị âm hay dương? Vì sao?
sinx - 1 < 0
Vì: sinx < 1
1 - cosx > 0
Vì : cosx < 1 .
sinx - cosx.
Có : cosx = sin ( 900 - x)
sinx - cosx > 0 Nếu x > 450.
sinx - cosx < 0 Nếu 00 < x < 450.
tgx - cotgx.
Có: tgx = cotg( 900 – x).
tgx - cotgx > 0 Nếu x > 450.
tgx - cotgx < 0 Nếu 00 < x < 450.
Bài tập 25 sgk
So sánh:
tg250 = có cos250 < 1
tg250 > sin250.
cotg320 = có sin320 < 1
cotg320 > cos320.
Hoạt động 3 Củng cố (3 phút)
*GV: nêu câu hỏi :
+Trong các tỉ số lượng giác góc nhọn α , tỉ số nào đồng biến? Nghịch biến?
V. DẶN DÒ - HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ (2 phút)
* Làm bài tập 48; 49; 50; 51 tr 96 SBT
* Đọc trước §4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
a. .b
TUẦN 6 Ngày soạn: 28 /9/2006.
Tiết 11. §3: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG (T1)
======o0o======
A. MỤC TIÊU:
HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
HS có kỷ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số.
HS thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
B.PHƯƠNG PHÁP:
* Đàm thoại tìm tòi.
* Nêu và giải quyết vấn đề.
C.CHUẨN BỊ:
*GV: Máy tính, thước kẻ, ê ke, thước đo độ.
* HS: +Ôn công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
+Máy tính, thước kẻ, ê ke, thước đo độ.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I/ Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp.
II.Hoạt động dạy học.
Hoạt động1: Kiểm tra bài củ (7 phút)
*Cho ABC vuông tại A có AB = c; AC = b; BC = a.
Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C.
(1HS lên bảng kiểm tra và cả lớp cùng làm)
Hoạt động 2: Các hệ thức.(24 phút)
Hoạt động của thầy – trò.
Nội dung ghi bảng.
*GV: Cho học sinh viết lại các hệ thức trên (đã kiểm tra bài cũ).
*GV: Dựa vào các hệ thức trên em hãy diển đạt bằng lời các hệ thức đó.
*HS: Trong một tam giác vuông mổi cạnh góc vuông bằng:
- Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc côsin góc kề.
-Cạnh góc vuông kia nhân với tg góc đối hoặc cotg góc kề.
*GV chỉ vào hình vẽ nhấn mạnh lại các hệ thức, phân biệt cho HS góc đối, góc kề là đối với cạnh đạng tính.
GV giới thiệu đó là nội dung định lí về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
*HS: Nhắc lại định lí ở SGK.
*Ví dụ 1 SGK:
Cho HS đọc lại đề bài SGK và đưa hình vẽ lên bảng.
*GV: Trong hình vẽ giã sử AB là đoạn đường máy bay bay được trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút đó.
*Nêu cánh tính AB?
*Có AB = 10 hãy tính BH
Gọi một học sinh lên bảng tính.
*GV: Nếu coi AB là đoạn đường máy bay bay được trong 1 giờ thì BH là độ cao máy bay bay được trong 1 giờ. Từ đó tính độ cao máy bay lên cao được sau 1,2 phút.
*Ví dụ 2 SGK:
GV yêu cầu HS đọc đề bài trong khung ở đầu §4.
*GV gọi một học sinh lên bảng diển đạt bài toán bằng hình vẽ , ký hiệu, điền các số lệu đã biết
*HS: lên bảng thực hiện
*GV:Khoảng cách cần tính là cạnh nào của tam giác ABC?
*Em hãy nêu cánh tính cạnh AC?
1. Các hệ thứcB
A
C
a
c
b
b = a.sinB = a.cosC
c = a.sinC = a.cosB
b = c.tgB = c.cotgC.
Định lí (SGK)
300
B
H
A
*Ví dụ 1 SGK:
Có:
v = 1,2 phút =
Vậy quảng đường AB dài:
500. = 10 (km).
BH = AB.sinA
= 10.sin300
= 10. = 5 (km)
A
C
B
650
3m
Vậy sau 1,2 phút máy bay bay lên cao 5km
*Ví dụ 2 SGK:
AC = AB.cosA
AC = 3.cos650
3.0,4226
1,2678 1,27 (m)
Vậy cần đặt chân thang cách tường một khoảng là 1,27m
B
A
C
a
c
b
Hoạt động 3 Củng cố (3 phút)
*GV: hệ thống lại các kiến thức cơ bản sau:
b = a.sinB = a.cosC
c = a.sinC = a.cosB
b = c.tgB = c.cotgC.
b = c.tgB = c.cotgC.
*Hướng dẩn học sinh làm bài tập 26 sgk.
V. DẶN DÒ - HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ (2 phút)
*Làm bài tập 26 sgk, yêu cầu tính thêm: Độ dài đường xiên của tia nắng mặt trời từ đỉnh tháp tới mặt đất.
*Bài 52; 54 tr 97 SBT.
a. .b
File đính kèm:
- TIET 10-11.doc