Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 10: Luyện tập

I/. Mục tiêu cần đạt:

 Qua bài này học sinh cần:

· Rèn luyện có kĩ năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại, tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.

II/. Công tác chuẩn bị:

· Bảng 4 chữ số thập phân của Bra-Đi-Xơ.

· Bảng 4 chữ số thập phân của Bra-Đi-Xơ.

III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề

IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ:

3) Giảng bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 10: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:05 TIẾT: 10 LUYỆN TẬP Ngày dạy: I/. Mục tiêu cần đạt: Qua bài này học sinh cần: Rèn luyện có kĩ năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại, tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. II/. Công tác chuẩn bị: Bảng 4 chữ số thập phân của Bra-Đi-Xơ. Bảng 4 chữ số thập phân của Bra-Đi-Xơ. III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Sửa bài tập 21 trang 84: -Học sinh đọc đề bài. àTiến hành tra bảng 4 chữ số thập phân của Bra-Đi-Xơ. HĐ2: Sửa bài tập 22 trang 84: -Học sinh đọc đề bài. -Nhắc lại tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và côtang. HĐ3: Sửa bài tập 23 trang 84: -Học sinh đọc đề bài. -Hãy nêu định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. HĐ4: Sửa bài tập 24 trang 84: -Học sinh đọc đề bài. -Hãy nêu định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. -Nhắc lại tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và côtang. HĐ5: Sửa bài tập 25 trang 84: -Học sinh đọc đề bài. -Hãy phát biểu các công thức thể hiện mối liên hệ giữa các tỉ số lượng giác. -Học sinh tiến hành tra bảng 4 chữ số thập phân của Bra-Đi-Xơ. -Học sinh đọc đề bài. -Học sinh phát biểu: Góc nhọn tăng thì sin, tang tăng. Góc nhọn tăng thì côsin, côtang giảm. -Học sinh phát biểu: Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia. -Học sinh phát biểu: sinx=cos(900-x). cosx=sin(900-x). tgx=cotg(900-x). cotgx=(900-x). Góc nhọn tăng thì sin, tang tăng. Góc nhọn tăng thì côsin, côtang giảm. -Học sinh phát biểu: tg=; cotg=; tg. cotg=1; sin2+ cos2=1. 1/.Sửa bài tập 21 trang 84: a)sinx=0,3495 àx200. b)cosx=0,5427 àx570. c)tgx=1,5142 à x570. d)cotgx=3,163 àx180. 2/. Sửa bài tập 22 trang 84: a)sin200<sin700 vì 200<700. b)cos250> cos63015’ vì 250<63015’. c)tg73020’>tg450 vì 73020’>450. d)cotg20>cotg37040’ vì 20<37040’. 3/. Sửa bài tập 23 trang 84: a)===1. b)tg580-cotg320 =tg580-tg(900-320) = tg580- tg580=0. 4/. Sửa bài tập 24 trang 84: a)Ta có: cos140=sin760. cos870=sin30. Vì 30<470<760<780, nên: sin 30< sin 470< sin 760< sin 780. Vậy: cos870<sin470<cos140<sin780. b)cotg250=tg650. cotg380=tg520 Vì 730>650>620>520, nên: tg 730> tg 650> tg 620> tg 520. Vậy: tg 730> cotg250 > tg 620> cotg380 5/. Sửa bài tập 25 trang 84: a)Ta có: tg250=, mà cos250<1, nên: tg250>sin250. b) Ta có: cotg320=, mà sin 320cos320. 4) Củng cố:Từng phần. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: Làm bt 25c,d trang 84; 45, 46, 48 trang 96 sách bt. IV/.Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docT10.doc