A.MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS nắm được cấu tạo và cách sử dụng bảng lượng giác, quan hệ tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau, tính đồng biến, nghịch biến của các tỷ số lượng giác.
- Rèn kỹ năng tra bảng để tìm các tỷ số lượng giác của góc cho trước, tìm số đo góc khi biết một tỷ số lượng giác của chúng.
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, hình thành và củng cố óc thẩm mỹ.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, MTĐT, Bảng số với 4 chữ số thập phân.
HS: Vở, SGK, MTĐT ( nếu có), bảng số với 4 chữ số thập phân.
C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 928 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 10: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS 16/09/2010 Tiết CT: 10
MÔN HÌNH HỌC LỚP 9 GVBM: Trần Văn Diễm
LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
Củng cố cho HS nắm được cấu tạo và cách sử dụng bảng lượng giác, quan hệ tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau, tính đồng biến, nghịch biến của các tỷ số lượng giác.
Rèn kỹ năng tra bảng để tìm các tỷ số lượng giác của góc cho trước, tìm số đo góc khi biết một tỷ số lượng giác của chúng.
Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, hình thành và củng cố óc thẩm mỹ.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, MTĐT, Bảng số với 4 chữ số thập phân.
HS: Vở, SGK, MTĐT ( nếu có), bảng số với 4 chữ số thập phân.
C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu các tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau: 5’.
III. TỔ CHỨC LUYỆN TẬP.
HĐ CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TG
BT 20: GV: Yêu cầu HS dùng bảng hoặc máy tính để tìm.
sin70013’ =?
Cos25032’ =?
Tg43010’ =?
Cotg32015’ =?
BT 20: HS tra bảng lượng giác hoặc dùng máy tính bỏ túi.
sin70013’ » 0,9410.
Cos25032’ » 0,9023.
Tg43010’ » 0,9380.
Cotg32015’ » 0,5850
5’
BT 21: GV: Yêu cầu HS dùng bảng hoặc máy tính để tìm.
sinx = 0,3495.
Cosx = 0,5427.
Tgx = 1,5142.
Cotgx = 3,163.
BT 21: HS dùng bảng hoặc máy tính để tìm.
sinx = 0,3495 Þ x » 200
Cosx = 0,5427 Þ x » 570
Tgx = 1,5142 Þ x » 570
Cotgx = 3,163 Þ x » 180.
5’
BT 22: GV: Gợi ý: Sử dụng tính chất tăng giảm, tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch của các tỷ số.
Sin 200 và sin 700.
Cos250 và cos63015’.
Tg73020’ và tg 450.
Cotg20 và cotg 37040’
BT 22: HS: Sử dụng tính chất tăng giảm, tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch của các tỷ số lượng giác để thực hiện.
200 < 700 Þ Sin 200 < sin 700.
250 cos63015’.
73020’ > 450 Þ Tg73020’ > tg 450.
20 cotg 37040’
5’
BT 23:
GV: yêu cầu HS thực hiện.
Gợi ý: Sử dụng tính chất tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
BT 23:
HS: thực hiện.
Sử dụng tính chất tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
5’
BT 24: GV: yêu cầu HS thực hiện.
Sắp xếp theo chiều giảm dần.
sin 780, cos140,sin470, cos870.
Tg730, cotg250,tg620, cotg380.
Gợi ý: sử dụng tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
BT 24: HS thực hiện (sử dụng tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau)
a. sin780 =cos120.
sin 470 =cos430.
Vì: cos120 >cos140 >cos430 >cos870.
Þ sin780 >cos140 > sin470 >cos 870.
b.tg 730 =cotg170.
tg620 = cotg280.
Vì: cotg170> cotg250 >cotg280 > cotg380.
Þ tg730 > cotg250 >tg620 > cotg380.
5’
BT 25: So sánh:
tg250 và sin250.
Cotg320 và cos320.
Tg450 và sin450.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
BT 25: So sánh: HS thảo luận nhóm.
10’
IV. CỦNG CỐ: GV cho HS nhắc lại các tỷ số lượng giác, tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
GV treo bảng phụ để củng cố bảng lượng giác bảng VIII, IX, X.
Nếu: 0 cosb; cotga > cotgb. 5’
V. VỀ NHÀ. Học kỹ và thuộc lòng các tỷ số lượng giác, cấu tạo và cách sử dụng bảng lượng giác. Chuẩn bị bài mới.
File đính kèm:
- 10.doc