I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhắc lại được công thức tính tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Vận dụng định lí về hệ thức liên quan giữa cạnh và góc trong tam giác
vuông vào giải tam giác vuông.
2. Kỹ năng
- Luyện kỹ năng vẽ hình
- Thành thạo tính các tỉ số lượng giác của góc nhọn
-
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 11: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình 9
Hanglc88 Page 1
Ngày soạn: 28/9/2011
Ngày giảng: 30/9/2011 (9A2)
1/10/2011 (9A1)
Tiết 11. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhắc lại được công thức tính tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Vận dụng định lí về hệ thức liên quan giữa cạnh và góc trong tam giác
vuông vào giải tam giác vuông.
2. Kỹ năng
- Luyện kỹ năng vẽ hình
- Thành thạo tính các tỉ số lượng giác của góc nhọn
-
3. Thái độ
- Nghiêm túc học và làm bài
- Cẩn thận, chính xác trong giải toán
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: thước kẻ, phấn màu.
2. Học sinh : đồ dùng học tập
III. Phương pháp dạy học
Vấn đáp gợi mở, giảng giải minh họa.
IV. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Liên hệ thực tế với kiến thức tam giác vuông (8 phút)
Mục tiêu hoạt động
- Hình học hóa các bài toán thực tế.
- Vận dụng thành thạo định lí về hệ thức liên quan giữa cạnh và góc trong tam
giác vuông
- Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi (MTBT) tìm giá trị lượng giác của một góc
và tìm góc khi biết giá trị lượng giác của góc đó.
- Gợi ý HS cách quy bài toán thực tế vào bài
toán hình học phẳng. Coi mặt đất, đường đi
của chiếc đò là đường thẳng.
- Từ hình mô phỏng. (Hình 32 SGK Trang 89)
vẽ hình tương ứng.
- Gợi ý:
Bài 29
Giáo án Hình 9
Hanglc88 Page 2
HS trả lời: Vị trí tương đối của góc với 2
cạnh đã biết? Từ đó áp dụng tỉ số lượng giác
tương ứng.
- HS trả lời câu hỏi, sử dụng MTBT tìm kết
quả bài toán.
Hoạt động 2. Giải tam giác vuông (15 phút)
Mục tiêu hoạt động
- Vận dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn, định lý Pitago và định lí về hệ
thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông vào giải toán.
- Luyện kỹ năng phân tích bài toán hình học.
- Yêu cầu HS đọc đề bài bài tập 30 SGK
- HS tự phân tích yêu cầu bài toán và vẽ hình.
- Gợi ý lời giải
+ Dựa vào yếu tố đã biết tìm tỉ số lượng giác
liên quan tương ứng.
+ Nhắc lại định lí về hệ thức liên quan giữa
cạnh và góc trong tam giác.
- HS phân tích yêu cầu bài tập 31 SGK Trang
89.
Gt AC = 8cm, AD = 9,6 cm, ̂
, ̂ và ̂
Kl Hãy tính
a. AB
b. ̂
Bài 30
AN = NC. tan30
AN = NB. tan 38
NC = NB. 1,535
NC = 7,872
NB = 5,128
AN = 4,545
AC =
= 9,09
Bài 31
320m
250m
A C
B
30
38
13
N
B
A
C
Giáo án Hình 9
Hanglc88 Page 3
- Gợi ý.
Kẻ hình phụ
AB = AC. sin54
= 8. 0,809
= 6,472
AH = AC. sin C
= 8. sin 74
= 7,69
sinD =
=
= 0,8
̂=53013’
Hoat động 3. Kiểm tra 15 phút
Mục tiêu hoạt động
- Đánh giá nhận thức của HS về tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức liên hệ
giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
Đề bài
Tính α, x trong các hình tương ứng.
4. Củng cố kiến thức
- Các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác
- Định lí về hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác.
5. Hướng dẫn về nhà
74
54
9,6
8
H
B
A
D
C
74
54
9,6
8
B
A
D
C
168
B
A C 8 3
x
8
B
A CD
Giáo án Hình 9
Hanglc88 Page 4
- Làm bài tập còn lại phần luyện tập SGK Trang 89.
- Chuẩn bị tiết 12. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
File đính kèm:
- Giao an Hinh 9.pdf