A.MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh về tỷ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông, tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau, nắm được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, định lý Pitago.
- Rèn kỹ năng tra bảng để tìm các tỷ số lượng giác của góc cho trước, tìm số đo góc khi biết một tỷ số lượng giác của chúng, kỹ năng sử dụng các hệ thức để giải tam giác vuông, kỹ năng đo đạc, tính toán, sử dụng thành thạo giác kế đứng, giác kế ngang, thước dây.
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, hình thành và củng cố óc thẩm mỹ.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 13, 14, 15: Ứng dụng thực tế của tỷ số lượng giác, thực hành ngoài trời, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 25/09/2011 Tiết CT: 13 + 14+15
MÔN HÌNH HỌC LỚP 9 GVBM: Trần Văn Diễm
BÀI 5: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC, THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI.
A.MỤC TIÊU:
Củng cố cho học sinh về tỷ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông, tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau, nắm được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, định lý Pitago.
Rèn kỹ năng tra bảng để tìm các tỷ số lượng giác của góc cho trước, tìm số đo góc khi biết một tỷ số lượng giác của chúng, kỹ năng sử dụng các hệ thức để giải tam giác vuông, kỹ năng đo đạc, tính toán, sử dụng thành thạo giác kế đứng, giác kế ngang, thước dây...
Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, hình thành và củng cố óc thẩm mỹ.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, MTĐT, Bảng số với 4 chữ số thập phân, giác kê đứng, giác kế ngang, thước dây.
D
B
A
C
A
a
a
b
HS: Vở, SGK, MTĐT ( nếu có), bảng số với 4 chữ số thập phân, thước.
C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
III. TỔ CHỨC THỰC HÀNH:
Tiết 13: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ỨNG DỤNG THỰC TẾ
1. Đo chiều cao của vật:
Tính tổng b + a.tana.
Giải thích tại sao kết quả trên lại là chiều cao của vật AD?
GV: Hướng dẫn cách sử dụng giác kế đứng
2. Xác định khoảng cách:
A
B
C
a
x
a
Tính a.tana.
Giải thích kết quả trên là khoảng cách giưã hai vật A và B.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách sử dụng giác kế ngang.
Tiết 14: THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI ĐO CHIỀU CAO CỦA VẬT.
Giáo viên phân lớp thành 4 tổ. Mỗi tổ thực hiện đo chiều cao của một vật và khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên sân trường.
Tiết 15: THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 ĐIỂM.
Giáo viên phân lớp thành 4 tổ. Mỗi tổ thực hiện đo khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên sân trường.
TRƯỜNG THCS LÊ QUÍ ĐÔN PHIẾU THỰC HÀNH
NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN HÌNH HỌC. (TIẾT 14+15)
LỚP: TỔ:
CÁC THÀNH VIÊN TRONG TỔ:
YÊU CẦU: Tiến hành đo đạc các yếu tố cần thiết để tính chiều cao của vật theo yêu cầu của Giáo viên.
1. Tính chiều cao của vật.
Nêu cách tính chiều cao của vật cần đo?
D
B
A
C
A
a
a
b
Điền số liệu của tổ vào bảng.
a
b
a
tana
Chiều cao của vật cần đo.
2. Đo khoảng cách giữa hai điểm:
Nêu cách tính khoảng cách giữa hai điểm cần đo?
A
B
C
a
x
a
Điền số liệu của tổ vào bảng.
a
a
tana
a.tana
Khoảng cách giữa hai điểm cần đo.
File đính kèm:
- 13,14,15.doc