Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 14: Luyện tập

I/. Mục tiêu cần đạt:

 Qua bài này học sinh cần:

· Học sinh củng cố vững chắc các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.

· Vận dụng thành thạo các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông trong việc giải tam giác vuông.

· Rèn luyện kỹ năng tính toán khoa học, chính xác.

II/. Công tác chuẩn bị:

· Các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông; Bảng 4 chữ số thập phân của Bra-Đi-Xơ.

III/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ:

Phát biểu định lý về các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.

3) Giảng bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 14: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 07 TIẾT: 14 LUYỆN TẬP (tt) Ngày dạy: I/. Mục tiêu cần đạt: Qua bài này học sinh cần: Học sinh củng cố vững chắc các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. Vận dụng thành thạo các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông trong việc giải tam giác vuông. Rèn luyện kỹ năng tính toán khoa học, chính xác. II/. Công tác chuẩn bị: Các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông; Bảng 4 chữ số thập phân của Bra-Đi-Xơ. III/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lý về các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Nêu định lý về quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác vuông. - Tìm x và y trong hình vẽ sau: (Gv vẽ hình lên bảng) HĐ2: Luyện tập F Gv nêu bài tập làm thêm: - Để tính độ dài x ta cần tính trước độ dài nào? - Các em có nhận xét gì về đoạn QC? - Vậy có tính được độ dài QC không? - Hãy tính độ dài x và làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba. - Độ dài y có thể xem là tổng của các đoạn thẳng nào? - Vậy để tính độ dài y ta cần tính trước các độ dài nào? - Gv đàm thoại với học sinh để trình bày bài giải F Làm bài tập 32 trang 89 Sgk: - Gv vẽ hình minh hoạ nội dung bài toán - Để tìm được chiều rộng của khúc sông ta cần phải biết được các yếu tố nào của DABC ? - Gv tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm Ä Gợi ý: Bài toán yêu cầu chúng ta lấy đơn vị là mét, nên ta cần đổi vận tốc sang m/phút để tính - Gv có thể kiểm tra và cho điểm một vài nhóm F Làm bài tập 65 trang 99 SBT: - Gv hướng dẫn HS vẽ hình. - Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang? - Vậy để tính diện tích hình thang ta cần phải biết thêm điều gì? ® Gv kẻ đường cao AH - Có tính được AH chưa? vì sao? - Dựa vào độ dài AB và CD có tính được HD không ? Ä Gợi ý: nếu ta kẻ thêm đường cao BK (Gv vẽ đường cao lên bảng) thì có có tính được HD không? - Có nhận xét gì về HD và KC ? - Gv đàm thoại HS để ghi lời giải bài toán - 1 HS lên bảng trả bài ® Cả lớp theo dõi và nhận xét - Cần tính QC - QC chính là cạnh của hình chữ nhật DCQP - 1 HS tính: QC = 4 (cm) Þ x » 6,233 (cm) + y = AP + PQ + QB - Cần tính trước AP , PQ và QB - HS trả lời theo câu hỏi đàm thoại của Gv - 1 HS đọc đề toán - HS vẽ hình vào vở và nhận biết các yếu tố cho trước trong bài toán - Cần biết độ dài cạnh BC và 1 góc nhọn của nó - HS thảo luận theo 8 nhóm. ® đại diện 1 nhóm trình bày ® cả lớp nhận xét - HS nêu đề toán - - Cần biết thêm độ dài đường cao. - Chưa, ta cần phải biết được đoạn HD - HS suy nghĩ - Được , vì AB = HK và HD = KC x = 4,5 y = 2,598 1) Bài tập thêm: Hãy tính x và y trong hình vẽ sau: Giải: Ta có: DCQP là hình vuông nên: PQ = QC = DC = 4 (cm) Trong Dvuông QBC ta có: QC = x . cos 50° Þ x = x » 6,233(cm) QB = 4 . tg 50° Þ QB = 4 . 1,192 » 4,767 (cm) Trong Dvuông ADP ta có: AP = 4.cotg 70° Þ AP = 4 . 0,364 » 1,456 (cm) Vậy: y = AP + PQ + QB » 1,456 + 4 + 4,767 » 10,223 (cm) 1) Bài 32: Ta có: 2 km/h » 33 m/phút Þ AC » 33. 5 = 165 (m) mặt khác: Trong D vuông ABC ta có: AB = AC.cos 20° = 165. 0,9397 » 155 (m) Vậy chiều rộng của khúc sông bằng 155 (m) 2) Bài 65 trang 99 SBT: Kẻ AH, BK vuông góc với DC. ta có: ABKH là hình chữ nhật Þ HK = AB = 12 (cm) DAHD = DBKC (ch-gn) Þ DH = HK Þ DH = (18 – HK) : 2 = 3 (cm) Trong D vuông ADH ta có: AH = DH.tg 75° = 3.3,732 » 11,196 Þ SABCD = = » 167,94 (cm2) 4) Củng cố: 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: Làm bài tập 32 trang 89 và bài tập 56, 57, 58 trang 97 sách bài tập IV/.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT14.doc