I/. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này học sinh được:
· Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập.
· Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học.
II/Phương tiện dạy học:
· Thước thẳng, com-pa.
· Thước thẳng, com-pa, bảng phụ, phấn màu.
III/Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề giải quyết vấn đề
IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ:
· Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào?
· Cho ba điểm không thẳng A,B,C hãy vẽ đường tròn qua ba điểm này.
3) Giảng bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 11
TIẾT: 21
LUYỆN TẬP Ngày dạy:
I/. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này học sinh được:
Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học.
II/Phương tiện dạy học:
Thước thẳng, com-pa.
Thước thẳng, com-pa, bảng phụ, phấn màu.
III/Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề giải quyết vấn đề
IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ:
Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào?
Cho ba điểm không thẳng A,B,C hãy vẽ đường tròn qua ba điểm này.
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1: Sửa bài tập 4 trang 100:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Hãy cho biết vị trí tương đối của một điểm đối với một đường tròn.
-Hãy phát biểu định lí Py-ta-go?
HĐ2: Sửa bài tập 6, 8 trang 100:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Giáo viên giải thích thêm hình 58, 59 sách giáo khoa là các biển 102, 103a trong luật giao thông đường bộ (trang 14 của cuốn “Giáo dục pháp luật về trật tự an toàn giao thông”. NXBGiáo dục, 2001).
HĐ3: Sửa bài tập 7 trang 101:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh phát biểu:
Điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R)OM>R.
Điểm M nằm trên đường tròn (O;R)OM=R.
Điểm M nằm trong đường tròn (O;R)OM<R.
- Học sinh phát biểu:
Trong tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
- Học sinh trả lời.
1/.Sửa bài tập 4 trang 100:
-Gọi R là bán kính đường tròn tâm O.
OA2=12+12=2 =>OA=<2=R.
Nên A nằm bên trong (O).
OB2=12+22=5=>OA=>2=R.
Nên B nằm bên ngoài (O).
OC2=()2+()2=4 =>OC=2=R
Nên C nằm bên (O).
2/. Sửa bài tập 6, 8 trang 100:
Hình 58 sách giáo khoa có tâm đối xứng và trục đối xứng.
Hình 58 sách giáo khoa có trục đối xứng.
Bài tập 8 trang 127:
Tâm O là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC.
3/. Sửa bài tập 7 trang 101:
Hãy nối mỗi ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được đúng.
(1)Tập hợp các diểm có khoảng cách đến A cố định bằng 2cm.
(4) là đường tròn tâm A bán kính 2cm.
- (1) ghép với (4).
(2) Đường tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cả những điểm
(5) có khoảng cách đến điểm A nhỏ hơn hoặc bằng 2cm.
- (2) ghép với (6).
(3)Hình tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cả những điểm
(6) có khoảng cách đến điểm A bằng 2cm.
- (3) ghép với (5).
(7) có khoảng cách đến điểm A lớn hơn 2cm.
4) Củng cố:
Từng phần.
5) Hướng dẫn học tập ở nhà:
Làm bài tập 9 trang 101. Sách bài tập 1, 2, 3, 9, 10 trang 128, 129
V/.Rút kinh nghiệm:
Học sinh về kỹ năng vẽ hình chưa tốt àvề nhà luyện tập thêm (vẽ lại các hình đã trong các bài tập đã sửa).
File đính kèm:
- T21.doc