I/. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này, học sinh được:
· Củng cố đồ thị của hàm số y=ax+b (a0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y=ax nếu b0 hoặc trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0.
· Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y=ax+b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị.
II/. Phương tiện dạt học:Máy tính bỏ túi.
· Bảng phụ, phấn màu.
IIIPhương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề
IV/Tiến trình hoạt động trên lớp:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 25: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 13
TIẾT: 25
LUYỆN TẬP Ngày dạy:
I/. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài này, học sinh được:
Củng cố đồ thị của hàm số y=ax+b (a0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y=ax nếu b0 hoặc trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0.
Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y=ax+b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị.
II/. Phương tiện dạt học:Máy tính bỏ túi.
Bảng phụ, phấn màu.
IIIPhương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề
IV/Tiến trình hoạt động trên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ:
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1: Sửa bài tập 16 trang 51:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Hãy cho biết đồ thị của hàm số y=ax+b (a0) là gì? Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b với a0, b0.
-Yêu cầu học sinh lên bảng sửa bài tập.
HĐ2: Sửa bài tập 17 trang 51:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu học sinh tiến hành hoạt động nhóm.
(Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời).
-Hãy cho biết công thức tính chu vi và diện tích một tam giác.
HĐ3: Sửa bài tập 18 trang 52:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu học sinh tiến hành hoạt động nhóm.
(Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời).
-Hãy cho biết công thức tính chu vi và diện tích một tam giác.
-Đồ thị của hàm số y=ax+b (a0) là một đường thẳng:
Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
Song song với đường thẳng y=ax, nếu b0; trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0.
Cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b (a0):Ta thường xác định hai điểm thuộc đồ thị của hàm số.
1/.Sửa bài tập 16 trang 51:
a)Cho x=1 thì y=1.
Vẽ đường thẳng qua hai điểm O(0;0) và M(1;1), ta được đồ thị của hàm số y=x.
Cho x=0 thì y=2.
Cho x=-1 thì y=0.
Vẽ đường thẳng qua hai điểm B(0;2) và E(-1;0), ta được đồ thị của hàm số y=2x+2.
b)Tìm tọa độ giao điểm A.
Phương trình hoành độ giao điểm
2x+2=x.
x=-2 =>y=-2.
Vậy: A(-2;-2).
c)Qua B(0;2) vẽ đường thẳng song song Ox, đường thẳng này có phương trình y=2 và cắt đường thẳng y=x tại điểm C.
Vậy C(2;2).
SABC= .BC.AD=.2.4=4(cm2).
2/. Sửa bài tập 17 trang 51:
a)Đồ thị của hàm số y=x+1 là đường thẳng qua hai điểm P(0;1) và điểm Q(-1;0).
Đồ thị của hàm số y=-x+3 là đường thẳng qua hai điểm C(3;0) và điểm D(0;3).
b)Tìm tọa độ các giao điểm là A(-1;0) Q(-1;0); B(3;0)C(3;0); C(1;2).
c)Gọi chu vi và diện tích của tam giác ABC theo thứ tự là P và S, ta có:
P=AC+BC+AB
=++4
=4+4 (cm)
9,656854249 (cm).
S=AB.CH=.4.2=4(cm2).
3/. Sửa bài tập 18 trang 52:
a)Thay x=4, y=11 vào y=3x+b, tính được b=-1. =>y=3x-1.
-Vẽ đồ thị của hàm số y=3x-1.
Khi x=0 thì y=-1, ta được điểm A(0;-1).
Khi x=1 thì y=2, ta được điểm B(1;2).
Đồ thị của hàm số y=3x-1 là đường thẳng AB.
4) Củng cố:
Từng phần.
5) Hướng dẫn học tập ở nhà:
Làm các bài tập 18b, 19 trang 52, sách bài tập 14, 15, 16 trang 58, 59.
V/.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- T25.doc