Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 27: Luyện tập

I. MỤC TIÊU

Qua bài này, HS cần :

- Nắm được các dấu hiệu nhận biết các tiếp tuyến của đường tròn .

- Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn, biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập về tính toán và chứng minh .

- Thấy được một số hình ảnh về tiếp tuyến đường tròn trong thực tế.

II. CHUẨN BỊ

- Phấn màu, bảng phụ, SGK , SGV ,thước thẳng .

- HS : Com pa, thước thẳng .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 27: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 27 Luyện tập I. Mục tiêu Qua bài này, HS cần : Nắm được các dấu hiệu nhận biết các tiếp tuyến của đường tròn . Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn, biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập về tính toán và chứng minh . - Thấy được một số hình ảnh về tiếp tuyến đường tròn trong thực tế. II. Chuẩn bị Phấn màu, bảng phụ, SGK , SGV ,thước thẳng . HS : Com pa, thước thẳng . III. các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. * GV : Nhắc lại dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn . * GV : Cho HS làm bài tập 22 / 111 – SGK . Hoạt động 2: Luyện tập * GV : Cho HS chữa bài 22 . * GV : thu một số bài của HS ở dưới để chấm . * GV : Giải thích cách làm ? * GV : Cơ sở của cách chứng minh này ? HS trả lời câu hỏi . HS lên bảng chữa bài, HS ở dưới cùng làm và nhận xét. O d A B ã ã ã HS trả lời câu hỏi . 1. Chữa bài 22/ 111. GT cho d và A ẻd, Bẽd. KL dựng (O) đi qua B và Tiếp xúc với d tại A Giải Cách dựng : + Dựng (O; OA) Với O là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB . Chứng minh Thật vậy: (O;OA) là đường tròn cần dựng . Vì d đi qua A và là tiếp tuyến của đường tròn nên OA ^ d, và OA = R mà Bẻ(O) ị OB = R =OA ị O cách đều A và B hay O nằm trên đường trung trực của AB . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * GV : Cho HS chữa bài 24/ 111 * GV : Cho HS làm bài tập : Cho AB và CD là hai dây ( khác đường kính ) của đường tròn ( O; R) . Gọi OH, OK theo thứ tự là các khoảng cách từ O đến AB, CD . CMR : OH2+HB2=OK2+KD2 Dự đoán xem đẳng thức trên còn đúng không nếu một dây là đường kính hoặc cả hai dây là đường kính . Hoạt động 3: Củng cố * GV : Nêu cách giải các bài toán đã nêu trong tiết học ? * Phát biểu lại nội dung các định lý . Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà . - Ôn lại các định lý đã học ở tiết trước . - Hoàn thành VBT - Đọc trước bài 3 - HS khá, giỏi làm thêm 3 bài trong SBT: 45; 46; 47/ 134. * HD: Bài 45: a) Tự làm. b) Để chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn (O). Ta chứng minh OEDE tại E. * HS đọc đề bài, HS lên bảng vẽ hình, ghi GT,KL ã O ã C B A * HS ở dưới cùng làm và NX HS đọc đề bài, HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL . * HS dự đoán : Đẳng thức trên vẫn đúng . 2. Chữa bài 24/ 111 – SGK a) Gọi H là giao điểm của OC và AB . Tam giác AOB cân tại O, OH là đường cao nên góc O1bằng góc O2 . ịD OBC = DOAC ( c.g.c) nên é OBC = éOAC = 900 Do đó CB là tiếp tuyến của đường tròn (O) . b) AH = 1/2.AB = 12 (cm) Xét D vuông AOH ta có OH = 9cm . DAOC vuông tại A, đường cao AH nên OA2 = OH . OC Từ đó ta có OC = 25(cm) . 3. Chữa bài chép Nối O với B và D áp dụng địng lý Pytago vào các tam giác vuông OHB và OKD, ta có : OH2 + HB2 = OB2 = R2 OK2 + KD2 = OD2 = R2 ị OH2+HB2=OK2+KD2

File đính kèm:

  • doctiet 27.doc