I/. Mục tiêu cần đạt:
· Học sinh biết vận dụng hằng đẳng thức để giải một số bài tập ở SGK và SBT.
· Rèn luyện kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác.
II/.Phương tiện dạy học :
· Các hằng đẳng thức đã học, các BT SGK.
· Bảng phụ, phấn màu.
III/ III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề
VI/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 01
TIẾT: 03
LUYỆN TẬP Ngày dạy:
I/. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh biết vận dụng hằng đẳng thức để giải một số bài tập ở SGK và SBT.
Rèn luyện kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác.
II/.Phương tiện dạy học :
Các hằng đẳng thức đã học, các BT SGK.
Bảng phụ, phấn màu.
III/ III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề
VI/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ:
Hãy cho biết về hằng đẳng thức =?
Sửa BT 10 trang11.
a) (-1)2=()2-2+1=4-2.
Vậy: (-1)2=4-2.
b) -1-=-1 (vì >1).
Vậy: -1.
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1: Sửa BT 11 trang 11:
-YCHS đọc đề bài.
GVHDHS thực hiện thứ tự các phép toán: khai phương, nhân hay chia, tiếp đến cộng hay trừ, từ trái sang phải.
HĐ2: Sửa BT 12 trang 11:
-YCHS đọc đề bài.
-Hãy cho biết có nghĩa khi nào?
-Hãy nêu hai quy tắc biến đổi bất phương trình?
-YCHS lên bảng sửa bài.
HĐ3: Sửa BT 13 trang 11:
-YCHS đọc đề bài.
- Hãy cho biết về hằng đẳng thức =?
-YCHS rút gọn các biểu thức.
HĐ4: Sửa BT 14 trang 11:
-YCHS đọc đề bài.
-Hãy nhắc lại các hằng đẳng thức đã học.
- YCHS lên bảng sửa bài.
HĐ5: Sửa BT 15 trang 11:
-YCHS đọc đề bài.
-Một số dưong a có mấy căn bậc hai?
- YCHS lên bảng sửa bài.
-Học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép toán: khai phương, nhân hay chia, tiếp đến cộng hay trừ, từ trái sang phải.
-Học sinh đọc đề bài.
-Học sinh phát biểu:
xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
a)Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Quy tắc nhân với một số:
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương;
Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
-Học sinh đọc đề bài.
-Học sinh phát biểu:
Với A là một biểu thức ta có , có nghĩa là:
= A nếu A0 (tức là A lấy giá trị không âm).
= -A nếu A<0 (tức là A lấy giá trị âm).
- Học sinh nhắc lại các hằng đẳng thức đã học.
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là và số âm kí hiệu là -.
1/.Sửa BT 11 trang 11:
a)
= 4.5+14:7 =22.
b)36:
=36:18-13=-11.
c) ==3.
d) ==5.
2/. Sửa BT 12 trang 11:
a) có nghĩa khi và chỉ khi:
2x+70 x-.
b) có nghĩa khi và chỉ khi:
-3x+40 x.
c) có nghĩa khi và chỉ khi: 0
Do 1>0 nên 0 khi và chỉ khi: -1+x>0 x>1.
d) có nghĩa khi và chỉ khi: 1+x20.
Do x20 nên 1+x2>0.
Vậy có nghĩa với mọi giá trị của x.
3/. Sửa BT 13 trang 11:
Rút gọn các biểu thức:
a)2-5a với a<0.
=2-5a = -2a-5a = -7a vì a<0.
b) +3a với a0.
=+3a = 5a+3a = 8a vì a0.
4/. Sửa BT 14 trang 11:
Phân tích thành nhân tử:
a)x2-3=x2-()2
=(x+)(x-).
c)x2+2x+3
=x2+2.x+()2
=(x+)2.
5/. Sửa BT 15 trang 11:
Giải các phương trình:
a)x2-5=0.
x2=5.
x= hoặc x=-.
b)x2-2x+11=0.
(x-)2=0.
x=.
4) Củng cố:
Từng phần.
5) Hướng dẫn học tập ở nhà:
BT 16 trang 12.
Xem lại tính chất lũy thừa của một tích.
IV/.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- T3.doc