Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 31 đến tiết 40 - Hồ Thị Bạch Mai

I / Mục tiêu :

 -KT: HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn. Hiểu được k/n tiếp tuyến chung của hai đường tròn

 - KN: Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong ; biết vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn . Biết xác định vị trí tương đối của hai đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính

 - TĐ: Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế

II/ Chuẩn bị :

 GV : Bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu, ê ke

 HS : - Ôn tập bất đẳng thức tam giác

- Thước thẳng, com pa, êke, bút chì, bảng nhóm

III/ Phương pháp: Gợi mở - Vấn đáp

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 31 đến tiết 40 - Hồ Thị Bạch Mai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH HỌC 9 Hồ Thị Bạch Mai Tuần : 16 Tiết : 31 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (TT) NS : 02 / 12 / 10 NG : 06 / 12 / 10 I / Mục tiêu : -KT: HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn. Hiểu được k/n tiếp tuyến chung của hai đường tròn - KN: Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong ; biết vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn . Biết xác định vị trí tương đối của hai đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính - TĐ: Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế II/ Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu, ê ke HS : - Ôn tập bất đẳng thức tam giác - Thước thẳng, com pa, êke, bút chì, bảng nhóm III/ Phương pháp: Gợi mở - Vấn đáp IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bảng * HĐ1: Bài cũ 1 / Giữa hai đường tròn có những vị trí tương đối nào? (GV treo bảng phụ vẽ các trường hợp ) 2/ Phát biểu tính chất của đường nối tâm , định lí về hai đường tròn cắt nhau, hai đường tròn tiếp xúc nhau ? * HĐ2: Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính GV : Xét hai đường tròn (O;R) và (O;r) với R ≥ r . (bảng phụ vẽ các trường hợp ) - Xét trường hợp hai đường tròn cắt nhau: + Có nhận xét gì về độ dài đoạn nối tâm OO’với các bán kính R; r? - Xét hai đường tròn tiếp xúc : + Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm và hai tâm quan hệ như thế nào? + Nếu (O) và (O’) tiếp xúc ngoài thì đoạn nối tâm OO’ quan hệ với các bán kính R ; r như thế nào? + Nếu (O) và (O’) tiếp xúc trong thì sao ? - Xét trường hợp hai đường tròn không giao nhau + Nếu (O) và (O’) ở ngoài nhau thì đoạn nối tâm OO’ so với (R+ r) như thế nào? + Nếu (O) đựng (O’) thì OO’ so với (R - r )như thế nào ? - Trường hợp đặc biệt O ≡ O’ thì đoạn nối tâm OO’ bằng bao nhiêu ? GV: Dùng phương pháp phản chứng ta chứng minh được các mệnh đề đảo của các mệnh đề trên cũng đúng . Vì vậy ta có thể dùng các mệnh đề trên theo hai chiều * HĐ3: Tiếp tuyến chung của hai đường tròn -Đường thẳng như thế nào được gọi là tiếp tuyến của đường tròn? -Xét đường thẳng d vừa tiếp xúc với (O) . vừa tiếp xúc với (O’). Vậy d dược gọi là tiếp tuyến chung của hai đường tròn - Mỗi vị trí tương đối của hai đường tròn có mấy tiếp tuyến chung ? sau khi HS trả lời GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình 95, 96, 97 GV giải thích tiếp tuyến chung trong, tiếp tuyến chung ngoài yêu cầu HS đọc tên các tiếp tuyến trên hình vẽ chỉ rõ tiếp tuyến chung trong, tiếp tuyến chung ngoài * HĐ4 : củng cố -Làm bài 35 sgk/ 122 (Đế bài bảng phụ ) 1 HS lên bảng trả lời và chỉ vào hình vẽ từng trường hợp để minh họa HS nhận xét ∆OAO’. có : OA - O’A < OO’ < OA + O’A (BĐT tam giác) HS : cùng nằm trên một đường thẳng Vì tiếp xúc ngoài nên A nằm giữa O và O’ => OO’ = OA + AO’ vì tiếp xúc trong nên O’ nằm giữa O và A => OO’ = OA - O’A OO’ = OA + AB + BO’ OO’ = R +r + AB OO’ >R+ r OO’ = OA- O’A - AB OO’ = R - r - AB => OO’< R- r OO’ = 0 -HS trả lời -HS thảo luận nhóm , sau đó mỗi nhóm trả lời một trường hợp HS đọc tên các tiếp tuyến chung trong, tiếp tuyến chung ngoài HS lần lượt điền vào bảng 2)Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính: a/ Hai đường tròn cắt nhau R- r < OO’ < R + r b/ Hai đường tròn tiếp xúc nhau * TX ngoài OO’ = R + r *TX trong OO’ = R- r c/ Hai đường tròn không giao nhau *Ngoài nhau OO’ > R +r * Đựng nhau OO’ < R - r * Đồng tâm OO’ = 0 2) Tiếp tuyến chung của hai đường tròn * Khái niệm Là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn d1 , d2 là hai tiếp tuyến chung ngoài d3, d4 là hai tiếp tuyến chung trong CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng 1/ Hai đường tròn giao nhau có bán kính 13cm và 15cm , dây chung bằng 24cm cắt đường nối tâm ở H nằm giữa hai tâm . Khoảng cách giữa hai tâm là : A. 5 B. 9 C. 14 D. 15 2/ Cho hai đường tròn (O; R )và (O’; r ) tiếp xúc ngoài tại A . Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC ( B ( O ); C (O’)). Thế thì độ dài BC tính theo R, r là A. B. C. D. 2 3/ Cho hai đường tròn (O; 4cm) và (O’; 3cm) có OO’= 5cm . Hai đường tròn trên cắt nhau tại A và B. Độ dài AB bằng : A. 2,4cm B. 4,8cm C. 5 /12 cm D. 5cm 4/ Cho tam giác cân ABC biết  = 600 . Bán kính đường tròn (O’) tiếp xúc với các cạnh bên AB,AC và cung của đường tròn (O; R) ngoại tiếp tam giác ABC là : A. B. C. R D. Đáp án : 1 2 3 4 C D B B * HĐ5 : Dặn dò Nắm vững các vị trí tương đối của hai đường tròn cùng các hệ thức, tính chất của đường nối tâm Bài tập về nhà 37, 38, 40 sgk/ 123 ; bài 68 sgk / 138 SBT Đọc em có thể chưa biết “Vẽ chắp nối trơn”/124 sgk HÌNH HỌC9 Hồ Thị Bạch Mai Tuần : 16 Tiết : 32 LUYỆN TẬP NS : 06 / 12 / 10 NG : 11 / 12 / 10 I . Mục tiêu : - KT: Củng cố kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn - KN: Thông qua các bài tập rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh - TĐ: Cung cấp một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và đường tròn II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, thước thẳng, com pa,êke, phấn màu HS : Thước thẳng, êke, compa III. Phương pháp: Đàm thoại - Vấn đáp IV/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS phần ghi bảng * HĐ1 : Kiểm tra bài cũ GV treo bảng phụ . Điền vào ô trống trong bảng sau R r d Hệ thức Vị trí tg đối 4 2 6 3 1 Tiếp xúc trong 5 2 3,5 3 5 Ở ngoài nhau 3 2 1,5 * HĐ2: LUYỆN TẬP : -Đề bài (bảng phụ ) GV yêu cầu HS đọc đề và vẽ hình Y/C đề bài ? a/ Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn ? b/ Chứng minh AC = CD Muốn chứng minh AC = CD chứng minh như thế nào ? GV y/c HS thảo luận nhóm GV thu bài của vài nhóm có cách c/m khác nhau để nhận xét . Ngoài các cách chứng minh trên còn cách c/m nào khác không ? -Đề bài ( bảng phụ ) GV hướng dẫn HS vẽ hình a/ Chứng minh = 90 0 GV gợi ý áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau b / Tính số đo góc OIO’ GV gợi ý áp dụng tính chất tia phân giác của hai góc kề bù c/ Tính BC biết OA = 9 cm; O’A = 4 cm Để tính BC ta cần tính yếu tố nào? Tính AI như thế nào ? Nếu gọi bán kính đường tròn (O)bằng R, bán kính đường tròn (O’) bằng r thì độ dài BC bằng gì? * HĐ3: Củng cố Bảng phụ vẽ hình 99 a,b,c GV hướng dẫn để HS xác định chiều quay của các bánh xe tiếp xúc nhau GV giải thích : - Hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì hai bánh xe quay ngược chiều nhau -Hai đường tròn tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay cùng chiều Vậy hình nào quay được HS lên bảng điền vào ô trống trong bảng HS vẽ hình HS đứng tại chỗ trình bày miệng HS trao đổi nhóm và trình bày trên bảng nhóm Cả lớp nhận xét HS suy nghĩ và trả lời HS vẽ hình vào vở HS đứng tại chỗ chứng minh HS phát biểu miệng HS trả lời HS nêu cách tính AI HS trả lời khi đó AI ==>BC=2 HS quan sát hình vẽ thảo luận và nhận xét LUYỆN TẬP *Bài 36 sgk/ 123 a /Có O’ là trung điểm của OA=> O’ nằm giữa A và O=>AO’+O’O =AO => OO’= AO - AO’hay OO’= R -r Vậy (O) và (O’) tiếp xúc trong b/ Cách1:C/ m ∆AOC vuông tại C => OC AD => AC = CD Cách 2 : c/m OC AD và ∆AOD cân tại O có OC là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến . Do đó AC = CD Cách3: c/m O’C // OD ( vì có cặp góc đồng vị ) c/m O’C là đường trung bình của ∆ADO => AC =AD *Bài 39 sgk/123 a/ Có : IA=IB;IA=IC=>IA=IB=IC= ∆ ABC vuông tại A vì có trung tuyến AI = b/ Có IO là phân giác , IO’ là phân giác ( t/c hai t2 cắt nhau) mà và kề bù =>=900 c/ ∆ OIO’ có IA là đường cao =>IA2 = OA .O’A = 9 .4 => IA=6 =>BC = 2 AI = 2.6 = 12 cm Hình 99a, 99b quay được Hình 99c không quay được *HĐ4: Dặn dò - Làm 10 câu hỏi ôn tập chương II vào vở - Đọc và ghi nhớ : “ Tóm tắt các kiến thức cần nhớ ” - Làm bài tập 41 sgk / 128 và các bài tập 81, 82 SBT/ 140 HÌNH HỌC9 Hồ Thị Bạch Mai Tuần : 17 Tiết : 33 ÔN TẬP CHƯƠNG II NS : 09 / 12 / 10 NG : 13 / 12 / 10 I . Mục tiêu : - KT: HS được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn ,liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn. - KN: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh.- Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất - TĐ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, hệ thống kiến thức, thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu HS : Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương, thước thẳng, ê ke, compa III. Phương pháp: Đàm thoại - Vấn đáp IV.Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bảng * HĐ1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT GV treo bảng phụ 1 Y/C : Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng 1) Đường tròn ngoại tiếp một tam giác 7) là giao điểm các đg phân trong tam giác 2) Đường tròn nội tiếp 1 tam giác 8) là đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác 3) Tâm đối xứng của đường tròn 9) là giao điểm các đg trung trực các cạnh của tam giác 4) Trục đối xứng của đường tròn 10)chính là tâm của đường tròn 5) Tâm của đg tròn nội tiếp tam giác 11) là bất kỳ đường kính nào của đường tròn 6) Tâm của đg tròn ngoại tiếp tam giác 12) là đường tròn tiếp xúc với cả ba cạnh của tam giác Đáp án Bảng phụ 2 : Điền vào chỗ ( .....) để được các định lí 1) Trong các dây của một đường tròn , dây lớn nhất là ........ 2) Trong một đường tròn : a)Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua.......... b)Đường kính đi qua trung điểm của một dây .......... thì ......... c)Hai dây bằng nhau thì ............ Hai dây ...........thì bằng nhau Dây lớn hơn thì ............tâm hơn Dây .... tâm hơn thì .........hơn * Câu hỏi tiếp : - Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn? Sau khi HS nêu GV treo bảng phụ hình vẽ 3 vị trí tương đối . Y/c HS viết các hệ thức tương ứng - Phát biểu các tính chất của tiếp tuyến đường tròn ? - Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn ? GV treo bảng phụ hình vẽ các vị trí tương đối Y/c HS viết các hệ thức tương ứng - Tiếp điểm của hai đường tròn tiếp xúc nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm ? HS 1 lên bảng ghép ô cả lớp quan sát nhận xét HS2 lên bảng điền vào chỗ (....) HS3 nêu 3 vị trí tương đối viết các hệ thức vào dưới hình vẽ HS4 phát biểu t/c HS5 nêu các vị trí tương đối viết các hệ thức vào hình vẽ tương ứng * Đáp án : 1 - 8 2 - 12 3 - 10 4 - 11 5 - 7 6 - 9 * Đáp án 1) đường kính 2)a/ trung điểm của dây ấy b/ không đi qua tâm vuông góc với dây ấy c/cách đều tâm cách đều tâm d/gần gần ....lớn d > R ; d = R ; d < R R - r < d < R + r d = R + r ; d = R - r d > R + r ; d < R - r d = 0 Các giao điểm của hai đường tròn cắt nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm * HĐ2 : LUYỆN TẬP GV treo bảng phụ đề bài41/128 sgk . Hướng dẫn HS vẽ hình -Đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông HBE có tâm ở đâu ? - Tương tự với đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông HCF ? a) Xác dịnh vị trí tương đối của (I) và (O) ; (K) và (O) ; (I) và (K) b) Tứ giác AEHF là hình gì ? Hãy chứng minh c)Chứng minh dẳng thức : AE . AB = AF . AC - Còn cách c/m nào khác không ? Gợi ý :Để có AE .AB = AF .AC cần có tỉ lệ thức nào ? Để có tỉ lệ thức đó cần có cái gì ? -GVnhấn mạnh: Để c/m một đẳng thức tích ta thường dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông hoặc c/m hai tam giác đồng dạng d) Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của hai đg tròn (I) và (K) - Muốn c/m một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn ta cần c/m điều gì? - Đã có E (I). Hãy c/m EFEI GV thu vài bảng nhóm có các cách c/m khác nhau để nhận xét e)Xác định vị trí của H để EF có độ dài lớn nhất - EF bằng đoạn thẳng nào ? - Vậy EF lớn nhất khi AH lớn nhất - AH lớn nhất khi nào ? Có thể c/m bằng cách khác HS phát biểu định lí về t/c đường nối tâm HS đọc đề và vẽ hình theo hướng dẫn củaGV 1HS nhận xét và lên bảng trình bày 1 HS nêu hướng c/m và lên bảng trình bày 1 HS nêu cách c/m và lên bảng trình bày HS có thể c/ m hai tam giác đồng dạng Cần c/m đường thẳng đó đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó HS trình bày trên bảng nhóm bài c/m HS thảo luận nhóm các câu hỏi của GV gợi ý và trình bày bài giải trên bảng nhóm (O) đg kính BC, AD BC tại H HE AB tại E, HF AC tại F (I) và (K) ngoại tiếp ∆HBE,∆ HCF a)Có BI + IO = BO => IO= BO – BI Nên (I) tiếp xúc trong với (O) -Có OK + KC = OC => OK = OC - KC Nên (K) tiếp xúc trong với (O) -Có IK = IH + HK => (I) tiếp xúc ngoài với (K) b) ∆ABC có OA = OB = OC = => ∆ABC vuông vì có trung tuyến OA bằng = > = 900 Vậy = 900 => AEHF là hcn ∆ AHB ( = 900 ) có HE AB (gt) =>AH2 = AE .AB ( hệ thức lg trg ∆ vuông) ∆AHC (= 900 ) có HF AC (gt) =>AH2 = AF. AC (hệ thức lg trg ∆ vuông) Vậy AE.AB = AF.AC = AH2 Gọi giao điểm của AH và EF là G ∆GEH có GE = GH (theo t/c hcn) => ∆GEH cân => ∆IEH có IE = IH = r( I ) => ∆IEH cân => Vậy = 900 hay EF EI => EF là tiếp tuyến của đường tròn (I) Chứng minh tương tự => EF cũng là tiếp tuyến của đường tròn (K) EF = AH ( t/c hình chữ nhật ) Có BCAD (gt) => AH = HD = Vậy AH lớn nhất AD lớn nhất AD là đường kính H ≡ O * HĐ3: Dặn dò - Ôn tập tiếp lí thuyết chương II - Chứng minh ịnh lí : “ Trong các dây của đường tròn ,dây lớn nhất là đường kính” - Làm các bài tập 42 ; 43 sgk/ 128 - Bài tập số 83; 84 ; 85 ; 86 SBT / 141 HÌNH HỌC 9 Hồ Thị Bạch Mai Tuần : 17 Tiết : 34 ÔN TẬP HỌC KỲ I NS : 14 / 12 / 10 NG : 18 / 12 / 10 I / Mục tiêu : -KT: Ôn tập công thức, định nghĩa và một số tính chất các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các hệ thức lượng trong tam giác vuông - KN: Rèn kỹ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác. - TĐ: Có thái độ nghiêm túc trong việc vẽ hình và chứng minh hình II/ Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu, ê ke HS : - Ôn tập các kiến thức chương I - Thước thẳng, com pa, êke, bút chì, bảng nhóm III/ Phương pháp: Đàm thoại - Vấn đáp IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bảng * HĐ 1: Ôn tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn - Nêu công thức tính các tỉ số lượng giác của góc nhọn α? - Chọn câu đúng nhất trong các phương án sau ( đề bài trên bảng phụ) 1. Cho tam giácABC có = 900 ; =300 ; đường cao AH a/ SinB bằng: M. ; N. ; P. ; Q. b/ TgB bằng: M. ; N. ; P. ; Q. 1 c/ CosC bằng: M. ; N. ; P. ; Q. d/ CotgBAH bằng : M. ; N. ; P. ; Q. 2/ Trong các hệ thức sau, hãy chọn đúng (Đ), sai (S). a/ sin2x = 1 – cos2x b/ tgα = c/ cosα = sin ( 1800 – α ) d/ cotgα = e/ tgα < 1 f/ cotgα = tg ( 900 – α ) g/ Khi α giảm thì tgα tăng h/ Khi α tăng thì cosα giảm * HĐ2: Ôn tập về hệ thức lượng trong tam giác vuông - Cho tam giác ABC (= 900 ) đường cao AH. Hãy viết các hệ thức về cạnh, đường cao trong tam giác ABC? Nêu cách tính một cạnh khi biết một Góc nhọn và một cạnh khác ? Tính AC *HĐ3: Luyện tập bài tập Cho hình thang ABCD vuông tại A và D có hai đường chéo vuông góc tại O. Biết DB = 6 cm; = 300 Tính số đo các cạnh AB, AD, DC ? Tính AD và AB như thế nào? Muốn tính DC ta làm như thế nào? Tính DO như thế nào ? Tính DC như thế nào ? HS nêu định nghĩa Trao đổi nhóm vài phút Đại diện nhóm khoanh tròn câu chọn Lần lượt các đại diện các nhóm trả lời và giải thích HS thảo luận nhóm và trình bày trên bảng nhóm - HS nêu các hệ thức về cạnh và đường cao - HS nêu hệ thức về cạnh và góc - HS nêu cách tínhAC HS thảo luận nhóm và trình bày trên bảng nhóm HS trả lời Tính DO HS trả lời HS trả lời Kết quả: 1/ a. N P M Q Kết quả : 2/ a. Đ b. S . tgα = c. S. cosα = sin (900– α ) d. Đ e. S. tgα có thể nhỏ hơn, hoặc lớn hơn, hoặc bằng 1 f. Đ g. S. Khi α giảm thì tgα giảm h. Đ * b2 = a.b’ ; c2 = a. c’ h2 = b’.c’ ; ah = bc ; a2= b2+ c2 AC= BCsinB=BC.cossC = AB.tg B = AB.cotgC AB = DB.cos300 = 6. = 3 (cm) AD = DB.sin300 = 6. = 3 (cm) DO = AD.cos600 = 3.=(cm) => = + => = - = = => DC = * HĐ4 : Dặn dò - Ôn tập kỹ phần lý thuyết chương I - Ôn tập tiếp chương II - Làm các bài tập 42 sgk/ 128 ; 85 tr.141 SBT HÌNH HỌC Hồ Thị Bạch Mai Tuần: 18 Tiết : 35 ÔN TẬP HỌC KỲ I NS : 15 / 12 / 10 NG : 20 / 12 / 10 I. Mục tiêu: KT: HS hệ thống các kiến thức cơ bản đã học ở chương II. KN: HS vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tổng hợp tính toán, chứng minh. Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích tìm tòi lời giải bài toán và trình bày lời giải II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ, thước, compa, êke, phấn màu. HS : Ôn lý thuyết chương II, làm bài tập, thước, compa. III. Phương pháp: Đàm thoại - Vấn đáp IV/ Tiến trình dạy học:: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bảng * HĐ1:Ôn tập về lý thuyết chương II Bảng phụ : Chọn câu đúng (Đ), sai (S) a. Một tam giác nếu có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó thì tam giác đó là tam giác vuông b. Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy c. Nếu một đường thẳng vuông góc với bán kính của đường tròn thì đường thẳng ấy là tiếp tuyến của đường tròn d. Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm vuông góc với dây chung và chia đôi dây chung * HĐ 2:Luyện tập bài tập - Bài 42/128sgk GV vẽ hình +C/m AEMF là hình chữ nhật ta cần c/m điều gì? +C/minh = 1v tương tự c/m ở bài toán nào? +C/m = 1v chứng minh như thế nào? GV hướng dẫn phân tích đi lên tìm lời giải và cho HS trình bày. +T ương tự c/m =1v: -. C/m hệ thức ME.MO=MF.MO' như thế nào? Bài tập này tương tự bài nào đã giải? Hãy trình bày c/minh? -. Để OO' là tiếp tuyến của đtròn đường kính BC ta cần chứng minh điều gì? -Chỉ ra tâm của đtròn này? Điểm A có thuộc đtròn(M) không? -. MA &OO' có quan hệ như thế nào? Từ đó suy ra điều gì? -Đtròn đường kính OO' có tâm ở đâu? -. Để c/minh BC là tiếp tuyến của đt(I) ta cần c/m điều gì? BC đi qua điểm nào của (I)? C/m: M Î (I) C/m: IM ^ BC HS lần lượt trả lời miệng và giải thích , sửa sai HS đọc đề, vẽ hình,GT-KL + AEMF là hình chữ nhật Ý ===1v + = 1v Ý MO & MO/ là 2 tia phân giác của 2 góc kề bù Ý tính chất 2 t/tuyến cắt nhau + = 1v Ý MO ^AB tại E Ý DMBA cân tại M, MO là phân giác Ý t/ chất 2 t/ tuyến cắt nhau. -Chứng minh tương tự bài 41c/ 128 HS trình bày c/minh. +C/minh OO'vuông góc với bán kính tại điểm thuộc đtròn đường kính BC. +Tâm đtròn là M, AÎ (M) do MA= MB= MC= BC/2 +MA ^ OO'tại A (gt) Þ OO' là t/tuyến của đt(M). +Đtròn đkính OO'có tâm là trung điểm của OO' +BC đi qua 1 điểm của (I) và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó. BC đi qua M và MÎ (I) HS trình bày c/minh. KQ: Đ S. Bổ sung “....đi qua trung điểm của dây không qua tâm thì ....” S. Bổ sung “...vuông góc với bán kính của đường tròn tại điểm thuộc đường tròn thì ...” Đ * Bài tập 42 sgk/ 128: a.) C/m AEMF là h.c.nhật: - Có MO là phân giác (t/c2 tiếp tuyến cắt nhau ) Tương tự : MO' là phân giác mà và kề bù => MO⊥MO' => = 900 - Có MB = MA(t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) OB = OA ( bán kính đường tròn (O)) MO là trung trực của AB MO ⊥AB => Chứng minh tương tự => Vậy tứ giác AEMF là hình chữ nhật ( có ba góc vuông) b). ME.MO= MF.MO' DAMO vuông tại A, đường cao AE nên ME.MO= MA2. DAMO' vuông tại A, đường cao AF nên MF.MO'= MA2 Suy ra ME.MO= MF.MO' c.) OO' là tiếp tuyến của đtròn đkính BC: Có MA= MB= MC= BC/2 (t/c 2 t/tuyến cắt nhau) nên M là trung điểm của BC. Suy ra M là tâm đtròn đkính BC. Mà AM=BC/2 ÞAÎ(M). Có MA^ OO' tại A (t/c t/tuyến) nên OO' là t/tuyến của đtròn đkính BC. d). BC là tiếp tuyến của đtròn đường kính OO/: Gọi I là trung điểm của OO/, ∆ MOO/ vuông tại M, MI là trung tuyến ÞMI = OO//2 ÞM (I) (1) Ta có BC^ OB, BC^ O/C (t/c tiếp tuyến), suy ra OB// O/C Þ OBCO/ là hình thang. Do MB= MC, IO= IO/Þ MI là đtrung bình của hình thang Þ MI// OB. Do đó MI ^ BC tại M (2) Từ (1)&(2) suy ra BC là tiếp tuyến của đtròn (I) * Qua bài tập -. Trong câu a đã sử dụng kiến thức nào của chương II ? -. Câu b,c đã sử dụng kiến thức nào của chương I; II ? + T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau. + Hệ thức lượng trong tam giác vuông. + Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến . * Hướng dẫn về nhà: Ôn các kiến thức cơ bản của chương I, II. Làm các bài tập 43/sgk128 , bài 86, 87/sbt/141 Học các nội dung kiến thức cần nhớ ở cuối mỗi chương Chuẩn bị thi HKI . HÌNH HỌC Hồ Thị Bạch Mai Tuần: 19 Tiết: 36 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NS: 05 / 01 / 11 NG: 08 / 01 / 11 I/ Mục tiêu: - Nhằm đánh giá và nhận xét , sửa sai cho HS những kiến thức trong bài kiểm tra HKI. - Đánh giá việc vận dụng các kiến thức vào giải toán II/ Chuẩn bị: GV:Ghi lại các lỗi thường mắc phải của HS Ghi lại những thiếu sót ở: nội dung, hình thức, cách trình bày. HS: Theo dõi và ghi chép những sai lầm thường mắc để rút kinh nghiệm III/Lên lớp: Trả bài kiểm tra học kì (7 phút) Trình bày bài giải của đề thi: Yêu cầu một số HS trình bày lại bài giải GV chốt lại các bài giải về cách trình bày, phương pháp giải, cách giải Đặc biệt nhấn mạnh các lỗi kiến thức, lỗi trình bày, lỗi vẽ hình, lỗi phương pháp, lỗi về logic Đánh giá chung về tỉ lệ các loại bài Nêu những kiến thức liên quan đến chương trình tiếp theo của chương sau như: Hệ thức lượng trong tam giác vuông ; tiếp tuyến của đường tròn. IV/ Dặn dò : Xem trước bài “ Góc ở tâm- số đo cung ” HÌNH HỌC 9 Hồ Thị Bạch Mai Tuần : 20 Tiết : 37 GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG NS : 06 / 01 / 11 NG : 10 / 01 / 11 I) Mục Tiêu : - KT : Nhận biết được góc ở tâm , có thể chỉ ra hai cung tương ứng , trong đó có một cung bị chắn . - KN: Biết so sánh hai cung trên một đường tròn -Hiểu và vận dụng định lí về “ cộng hai cung” - Biết vẽ , đo cẩn thận góc ở tâm bằng thước đo góc và suy luận hợp lôgíc - TĐ : HS thấy rõ sự tưng ứng giữa số đo ( độ ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn . Học sinh biết suy ra số đo ( độ ) của cung lớn. II) Chuẩn bị : HS và GV : Thước thẳng , compa , thước đo góc III) Phương pháp: Gợi mở - Vấn đáp IV/ Tiến trình dạỵ học : Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Ghi bảng * HĐ1: Bài cũ GV giới thiệu chương III * HĐ2: Góc ở tâm Giáo viên cho học sinh quan sát H1 sgk xong trả lời Góc ở tâm là gì ? Số đo ( độ ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào ? mỗi góc ở tâm tương ứng với mấy cung ? Hãy chỉ ra cung bị chắn H1a,1b Giáo viên cho học sinh làm bài 1sgk( hình vẽ trên bảng phụ ) * HĐ3: Số đo cung Giáo viên cho học sinh đọc phần 2,3 sgk rồi trả lời Đo góc ở tâm H1a rồi điền vào chổ trống : sđ vì sao và có cùng số đo ? b ) Tìm số đo của cung lớn AnB ở H2 sgk rồi điền vào chỗ trống nói cách tìm sđ=? * HĐ4: So sánh hai cung c)Thế nào là hai cung bằng nhau ? Nói cách kí hiệu hai cung bằng nhau Gọi học sinh làm ?1 sgk * HĐ5: Khi nào thì sđo = sđo+ sđo Giáo viên cho học sinh đọc mục 4 sgk 4) Hãy diễn đạt hệ thức sau bằng kí hiệu sđo = sđo+ sđo * HĐ6: Luyện tập tại lớp : Hướng dẫn học sinh làm ?2 sgk Học sinh trả lời Học sinh khác nhận xét Gọi 1 học sinh trả lời Học sinh khác nhận xét Học sinh trả lời từng câu hỏi Học sinh khác nhận xét . Học sinh làm theo nhóm?2 xong cho học sinh nhận xét 1) Góc ở tâm : ĐỊnh nghĩa ( sgk ) α = a : góc ở tâm 00< a < 1800 2) Số đo cung : Định nghĩa : (sgk ) sđ=sđ= 1000 sđ=3600 - sđ = 3600 – 1000= 2600 Chú ý : sgk 3) So sánh hai cung : Cung AC bằng cung CB Kí hiệu AC = CB cung EF nhỏ hơn cung GH Kí hiệu EF < GH hay GH > EF 4) Khi nào thì sđo = sđo+ sđo Định lí : ( sgk ) sđ AB = sđ AC + sđ CB (C AB) Ccung nhỏ AB. Ccung lớn AB. * HĐ7 : Hướng dẫn về nhà : - Xem các phần trong bài chứng minh định lí – Lưu ý để tính số đo cung ta phải thông qua góc ở tâm tương ứng - Làm bài tập 2,,4,5sgk/69 và bài 3,4,5 SBT/74 . Chuẩn bị tiết sau luyện tập HÌNH HỌC 9 Hồ Thị Bạch Mai Tuần : 20 Tiết : 38 LUYỆN TẬP NS: 10 / 01 / 11 NG: 15 / 01 / 11 I.Mục tiêu - KT : Củng cố cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo cung lớn - KN: Biết so sánh hai cung , vận dụng định lí về cộng hai cung , biết cách tính số đo của góc ở tâm;tính số đo cung nhỏ,cung lớn - TĐ: .Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic. II.Chuẩn bị: HS: Các bài tập giao về nhà. GV : Bảng phụ bài 3;4;7;8. III.Phương pháp: Đàm thoại – Vấn đáp IV. Tiến trình dạy: Họat động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * HĐ1: Bài cũ: HS1:Làm bài 2/69. HS2:Làm bài 3/69. *HĐ2: Luyện tập GV cho HS quan sát H7 Sgk và hướng dẫn HS tính số đo và số đo cung lớn AB. GVcho HS đọc đề. Hướng dẫn HS vẽ hình. Hãy nêu hướng chứng minh . Bài 9: Gv cho Hs đọc đề. Xong cho làm theo nhóm. Trường hợp c cung nh

File đính kèm:

  • dochinh9 tuan 16 den tuan 21.doc