Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 33, 34: Ôn tập chương II

A. MỤC TIÊU:

- Ôn tập các kiến thức: Đường tròn ngoại tiếp tam giác; Các vị trí tương đối của hai đường tròn; Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn; Liện hệ giữa đường kính và dây.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào tính toán và chứng minh.

- Rèn tư duy linh hoạt trong phân tích tìm lời giải; Tính hợp lý khi trình bày lời giải.

B.PHƯƠNG PHÁP:

 * Đàm thoại tìm tòi.

 * Nêu và giải quyết vấn đề.

C.CHUẨN BỊ:

*GV: Thước thẳng; compa; ê ke ; thước đo độ; phấn màu; máy tính bỏ túi.

* HS: Thước kẻ; compa ;ê ke thước đo độ; phấn màu; máy tính bỏ túi.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 33, 34: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13 /12/2006. Tiết 33 ÔN TẬP CHƯƠNG II ======o0o====== A. MỤC TIÊU: - Ôn tập các kiến thức: Đường tròn ngoại tiếp tam giác; Các vị trí tương đối của hai đường tròn; Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn; Liện hệ giữa đường kính và dây. - Vận dụng các kiến thức đã học vào tính toán và chứng minh. - Rèn tư duy linh hoạt trong phân tích tìm lời giải; Tính hợp lý khi trình bày lời giải. B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tòi. * Nêu và giải quyết vấn đề. C.CHUẨN BỊ: *GV: Thước thẳng; compa; ê ke ; thước đo độ; phấn màu; máy tính bỏ túi. * HS: Thước kẻ; compa ;ê ke thước đo độ; phấn màu; máy tính bỏ túi. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I/ Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp. II.Hoạt động dạy học. 1. Đặt vấn đề: GV giới thiệu nội dung ôn tập ( Ôn trong hai tiết, sau đó kiểm tra một tiết) Hoạt động1: Ôn tập lí thuyết chương I Hoạt động của thầy – trò. Nội dung ghi bảng. GV gọi hai HS đọc đề bài. GV: Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác? HS: Là đường tròn qua ba đỉnh của tam giác. GV: Nêu cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác? GV nhắc lại cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông. GV hướng dẫn HS vẽ hình. GV: Bằng trực quan, ta thấy (I) và (O) có vị trí tương đối nào? HS: Tiếp xúc trong. GV: Hãy chứng minh điều đó. GV gọi một HS khác giải tương tự đối với (K) và (O). GV và lớp tiến hành hoạt động tương tự trên để chứng minh (I) và (K) tiếp xúc ngoài. GV: -Cách chứng minh hai đường tròn tiếp xúc trong, tiếp xúc ngoài? -Các vị trí tương đối của hai đường tròn? GV cho HS dự đoán và chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật. GV chú ý cho HS: Nếu tam giác nội tiếp đường tròn có một cạnh là đường kính thì tam giác đó là tam giác vuông. GV cung cấp phương pháp chứng minh đẳng thức hình học: - Dùng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông; - Lập tỉ lệ thức. Ví dụ: ( Dùng tam giác đồng dạng hoặc định lí Ta let). HS suy nghĩ, nêu cách giải. GV: Nhắc lại dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Bài 41: SGK a) Vì OI=OB-IB nên (I) tiếp xúc trong với (O). Vì OK=OC-KC nên (K) tiếp xúc trong với (O). Vì IK=IH+KH nên (I) tiếp xúc ngoài ngoài với (K). b) ABC có OA=OB=OC OA=mà OA là trung tuyến ứng với BC nên ABC vuông tại A. Tứ giác AEHF có nên là hình chữ nhật. c) AHB vuông tại H có HE là đường cao nên AE.AB=AH2. AHC vuông tại H có HF là đường cao nên AF.AC=AH2. Suy ra AE.AB=AF.AC d) EIH cân tại I nên . Gọi M là giao của AH và EF.Tứ giác AEHF là hình chữ nhật nên ME=MH MEH cân tại M . Suy ra =90o. Do đó EFEI nên EF là tiếp tuyến của đường tròn (I). Tương tự, EF là tiếp tuyến của (K) nên EF là tiếp tuyến chung của (I) và (K). e) Ta có EF=AH ( Tính chất của hcn) Mà AHOA (OA có độ dài không đổi). AH=OAH trùng O. Vậy, EF có độ dài lớn nhất khi H trùng O, tức là dây AD vuông góc với BC tại O. IV. Củng cố: + GV tóm tắt lại cách giải các câu của bài 41 và kiến thức tương ứng. + GV hướng dẫn bài 42. V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ (2phút) + Tiếp tục ôn tập các câu hỏi, lập dề cương. + Làm bài 42. a. .b Ngày soạn: 16 /12/2006. Tiết 34 ÔN TẬP CHƯƠNG II (T2) ======o0o====== A. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. - Vận dụng các kiến thức đã học vào tính toán và chứng minh. - Rèn tư duy linh hoạt trong phân tích tìm lời giải; Tính hợp lý khi trình bày lời giải. B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tòi. * Nêu và giải quyết vấn đề. C.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, phấn màu. 2. Học sinh: Thước thẳng, compa; Làm BTVN. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I/ Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp. II.Hoạt động dạy học. Hoạt động1: Ôn tập chương II Hoạt động của thầy – trò. Nội dung ghi bảng. GV gọi hai HS đọc đề bài. GV hướng dẫn HS vẽ hình. Gọi hai HS lên bảng giải câu a. GV cho HS nêu các cách giải khác (VD: Chứng minh ) ? Nhắc lại tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. GV gọi HS nêu cách giải, một HS lên bảng trình bày. GV cho HS nêu cách chứng minh. Hai HS lên bảng trình bày. GV hướng dẫn HS giải câu d. GV: hãy nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến? a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có MA=MB; MA=MC MA = ABC vuông tại A. Cũng theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có MO là phân giác của góc BMA; MO' là phân giác của góc AMC MBA cân tại M nên phân giác MO cũng là đường cao ABMO. Tương tự, ta chứng minh được AC MO'. Tứ giác MEAF có nên là hình chữ nhật. b) MAO vuông tại A có đường cao AE nên ME.MO=MA2. MAO' vuông tại A có đường cao AF nên MF.MO' = MA2. Suy ra ME.MO = MF.MO' c) Theo câu a, ta có MA = MB = MC nên đường tròn có đường kính BC là (M;MA). Vì MA OO' tại A nên OO' là tiếp tuyến của (M;MA). Vậy, OO' là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC. d) Gọi I là trung điểm của OO'. MOO' vuông tại M, MI là trung tuyến nên IO = IM = IO' Đường tròn đường kính OO' là (I;IM). Hình thang OBCO' có IM là đường trung bình nên IM//OB mà OBBC nên IMBC tại M, do đó BC là tiếp tuyến của đường tròn (I; IM) hay BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC. Hoạt động2: Ôn Tính chất tiếp tuyến Cx; Dy là các tiếp tuyếntại C và D với CD = 2R. GT AB là tiếp tuyến tại E. KL a, AOB = 1V b, AE.EB = R2. a, Vì AE, AC là các tiếp tuyến của (O) nên OA là phân giác của góc COE. Ô1 = Ô2 (1). Tương tự: Ô3 = Ô4 (2). Suy ra : Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 1800. Vậy : AOB = 1V b, ta có: Ô1 = B1 (cùng phụ với Ô3) Suy ra : DOAB ~ D BOE. Suy ra: = Suy ra: AE.EB = OE2. Hay: AE.EB = R2 IV. Củng cố: + GV chốt lại các kiến thức được sử dụng để giải các câu tương ứng, phương pháp giải từng câu. + GV hướng dẫn bài 43. V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ (2phút) + Nắm vững cách giải các dạng toán. + Hoàn chỉnh các bài tập ôn chương. Xem lại các bài 24, 30, 39 SGK a. .b

File đính kèm:

  • docTIET 33- 34.doc